Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Công đức của việc trì kinh

Việc tụng kinh, niệm Phật, hành thiền, lễ bái, cầu nguyện, nhiễu tháp, hành hương chiêm bái Phật tích, góp tịnh tài in kinh ấn tống cúng dường, khuyên người khác đi chùa lễ Phật và giảng nói cho họ nghe về những tinh túy của Phật pháp ... chính đây là những người làm việc lớn, có thể gánh vác được việc trọng đại của chư Phật trong ba đời để thành được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Mục lục


Luận gii đon thứ 15 trong kinh Kim cang

“Nầy Tu-bồ-đề! Nếu có người con trai lành, người con gái tốt vào buổi sáng dùng thân nầy nhiều như số cát sông Hằng để bố thí; ở vào giữa ngày lại cũng dùng thân nầy nhiều như cát sông Hằng để bố thí và ở cuối ngày lại cũng dùng thân nầy nhiều như cát sông Hằng để bố thí, như vậy cả hằng trăm ngàn vạn ức kiếp đều dùng thân nầy để bố thí. Nếu có người nghe được kinh nầy tín tâm không nghịch thì phước nầy hơn kia, đó là chưa nói việc viết kinh, thọ trì hay đọc tụng và vì người khác giải thích, chỉ bày”.

Luận gii:

Ngài Tu-bồ-đề là bậc tu về gii không đệ nhứt mà chúng ta vẫn thường thấy ngài hay xuất hiện trong kinh Kim cang. Đức Phật hay gi ngài để hi hay ging ngha chỗ sâu xa nhất về ý ngha Không ca kinh nầy. Như đon kinh thứ 15 trong 32 đon kinh ca kinh Kim cang mà chúng ta được biết nhtrên, dẫu cho một người dùng thân nầy tượng trng cho hình tướng từ sáng đến tra, từ tra đến chiều cho đến vô lượng vô biên kiếp và nhiều nhcát sông Hằng ở Ấn Độ đi nữa thì không bằng một người khi nghe được kinh Kim cang nầy mà có tín tâm không chống đối li, thì phước ca người có lòng tin vẫn hn là phước ca người dùng thân mình để bố thí.

Ở đây chúng ta thấy niềm tin là quan trng, mà tin nhthế nào khi nghe kinh? Làm sao để đừng nghch li lời dy ca Đức Phật? Đây không phi là việc đơn gin. Vì lkhi tin Phật hay tin kinh thì phi hiểu Phật và hiểu kinh. Vì khi hiểu kinh và hiểu Phật tức là hiểu pháp; hoặc ngược li khi hiểu pháp rồi thì shiểu Phật và hiểu kinh. Niềm tin ấy bất hoi và chính từ niềm tin sâu xa ấy sto ra công đức không thể nghbàn được. Chúng ta tin vào Phật phi tin vào Pháp và phi tin vào Tng, tin vào kinh, tin vào nhân qu. Tất cnhững việc nầy đều to chúng ta có một sức mnh tự thân khi muốn diễn đạt ttưởng ca mình trong sự có không ca cuộc đời vốn đầy mộng o nầy. Có nhvậy mới gi là bất nghch. Bất nghch ở đây có ngha là không nghi ngờ. Một niềm tin nhân qumà còn nghi ngờ thì không gi là một niềm tin trn vn được. Chchừng ấy việc thôi mà phước nầy có được nhiều hn phước đức ca người đem thân cúng dường suốt ngày và trong nhiều kiếp nhthế.

Đó là cha kể đến những người chép kinh, in kinh ấn tống, những người giữ gìn, đọc tng và vì người khác mà diễn nói cho hnghe ngha lca kinh nầy thì phước ca những người sau nầy nhiều hn phước ca những người cúng dường thân mình nhiều lắm. Những ai chép kinh hay những ai vì kkhác mà phát tâm ấn tống kinh, làm được điều nầy đã là một công đức làm lợi lc cho mi người và sự lợi lc ấy càng ngày càng nhiều thêm lên, nên công đức nầy không nh. Ngoài ra những kkhông biết đọc tng mà chcung kính giữ gìn thờ tự kinh điển thì công đức ca người nầy cng hn người cúng dường thân kia. Vì sao vậy? Vì kinh điển còn tồn ti ở thế gian tức việc xấu ít dám hiển bày, khiến cho thế gian được an ổn vậy. Có nhiều người sau khi đọc tng kinh nầy rồi, hiểu rõ ngha lsâu xa huyền nhiệm ca kinh, đem ra diễn nói gii thích cho người khác được nghe, hiểu và hành trì thì công đức ca người nầy cng li hn kia.


“Tu-bồ-đề! Dùng lời chính để nói thì kinh nầy thật bất tư nghì khó thể xưng đếm, công đức vô cùng. Như Lai vì kẻ phát tâm Đại thừa mà nói. Như Lai vì kẻ phát tâm tối thượng thừa mà nói. Nếu có người hay thọ trì, đọc tụng, rộng vì người khác nói, Như Lai tất rõ biết người nầy, tất thấy người nầy sẽ được thành tựu, chẳng thể lường, chẳng thể xưng, không có ngằn mé, công đức bất khả tư nghì như thế”.

Luận gii:

Chữ bất khtnghì chúng ta thường thấy ni kinh Phật. chính dùng để diễn tnhững việc gì không thể nói hết được và được lời; nên Phật đã dùng chữ nầy để biểu hiện đồng với chữ “hằng hà sa số” cng nhthế. Cái gì mà nhiều không tính được, không đếm được Đức Phật hay dùng cát ca sông Hằng để ví d. Kinh Kim cang nầy là một loi kinh to ra rất nhiều công đức. Vì vậy Đức NhLai đã vì những kphát tâm đại thừa mà nói ra. Thế nào là tâm Đại thừa? Tâm ấy như đại địa, rộng rãi nhhkhông, không có biên giới giới hn; nên Phật gi đây là một công đức lớn, không có gì sánh bằng là vậy. Đức Phật cng đã vì những ktu hc tối thượng thừa mà nói kinh nầy. Vì lkinh nầy sdẫn hành giả đến chỗ bến bờ tuyệt đối, không còn phân biệt bthử, nhân ngã nữa.

Nếu có người nào đó hay thtrì đọc tng kinh nầy, li vì người khác mà nói cho hrõ biết về tánh không được trình bày trong kinh, phi đứng trên lập luận vô tướng pháp môn để thành tựu và không trvào đâu cả để sinh tâm... thì những người nhvậy Đức NhLai đã rõ biết và chứng nhận cho người nầy đã thành tựu các pháp tu, mà pháp tu ấy có một công đức vô lượng vô biên, không có gì có thể sánh được.


“Những người như thế, tức hay gánh vác việc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác của Như Lai. Vì sao vậy? Nầy Tu-bồ-đề! Nếu kể vui với pháp nhỏ thì chấp vào cái thấy của ta, cái thấy của người, cái thấy của chúng sanh, cái thấy của thọ giả. Những kẻ như thế không thể nghe được kinh nầy và đọc tụng và vì người khác mà giải thích”.

Luận gii:

Những người nhthế tức là những người có công đức mới có thể gánh vác được việc ca NhLai. Việc ấy rất cao c. Đó chính là chỗ đến ca các bậc NhLai. Còn nếu knào chchấp trước vào việc ca mình làm, việc thấy nghe kkhác và chấp vào việc ca chúng sanh, mà cho rằng mình đúng, thì kẻ ấy chvui với những pháp nh, làm sao có thể gánh vác được việc ca NhLai. Việc ca NhLai là việc không từ đâu đến và cng chẳng đi về đâu. Nên không phi là ai cng có thể gánh vác được. Những kcó tâm vui với pháp nhthì không thể nghe hiểu cng nhtrì tng và vì người khác mà gii nói kinh nầy được.
 

“Nầy Tu-bồ-đề! Ở tại khắp nơi, nếu có kinh nầy, tất cả thế gian Trời, Người, A-tu-la đều nên cúng dường; hãy biết rằng ở nơi đó, chính là những ngôi tháp, đều nên cung kính, làm lễ đi nhiễu chung quanh và dùng hoa hương tán thán nơi ấy”.

Luận gii:

Nhvậy ni đâu có kinh Kim cang Bát-nhã mà có người trì tng, gii nói cho người khác nghe, thì cnhững chThiên, chTiên, các vvua cõi trời Đế-thích trong lc dc Thiên; hay ở cõi sắc giới và vô sắc giới cùng với A-tu- la đều đến cúng dường người đó, ni đó. Vì lchính ni truyền bá ttưởng không ấy, chính là những ngôi tháp thờ xá-lợi ca Đức Phật. Mặc dầu ngày nay Đức Phật không còn hiện hữu trong nhân gian nữa, nhng những lời dy ca Ngài cng giống nhnhững bo tháp thờ xá- lợi vậy. Do những điểm quan trng nầy mà chúng ta nên cung kính cúng dường, làm lễ đi nhiễu quanh tháp nhiều lần và dùng hoa hương thanh thnh để tán thán ni có kinh Kim cang Bát-nhã nầy.
 


Những lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng rất sâu sắc ấy mãi cho đến những ngày sau cả mấy ngàn năm chúng ta vẫn thấy có nhiều người hành trì như việc in kinh ấn tống cúng dường; thờ kinh nơi chỗ trang nghiêm rồi các vị pháp sư liên tục diễn giải ý nghĩa thậm thâm của những kinh điển đại thừa; trong đó có kinh Kim cang Bát-nhã Ba-la-mật nầy. Ngoài ra để thể hiện sự cung kính ấy, người Phật tử thường hay tham gia những pháp hội, những khóa huân tu niệm Phật hay thiền tọa; hoặc hành hương xứ Phật chốn Tổ để đi nhiễu tháp, mua hương thơm, đèn, nến để cúng dường. Vì những người Phật tử khi lễ bái cầu nguyện như vậy, họ xem Phật như còn tại thế.

Hương giới, hương định, hương huệ, hương giải thoát và hương tri kiến là năm phần hương thanh cao ngào ngạt mà cư sĩ cũng như tu sĩ khi hành trì, quyết giữ phẩm hạnh và giới đức của mình cho thanh tịnh trong sạch để dâng lên Đức Như Lai. Đấy chính là một hành động thiết thực mà người tu Phật không được phép lơ là. Đôi khi chúng ta muốn tạo phước chớ ít muốn tạo đức. Nhưng như trước chúng ta đã thấy ở đoạn kinh nầy, người lấy thân cúng dường là có phước; nhưng phước nầy không thể sánh được với người trì tụng kinh nầy cũng như in kinh cúng dường và vì người khác giải nói. Chính những việc nầy mới sinh ra đức.

Phước giống như cây đèn cầy. Còn đức giống như ngọn đèn sáng. Cây đèn cầy dù lớn đến đâu đi chăng nữa, nếu chúng ta đốt liên tục trong nhiều ngày, cây đèn cầy ấy sẽ hết. Còn cái đức ấy vốn vô hình; giống như ngọn đèn sáng, có đó rồi mất đó. Nhưng nếu ta đem cái sáng ấy giống như sự trì tụng và hiểu biết kinh điển kia đem truyền lại cho người khác thì cái sáng nầy sẽ miên viễn không dứt tuyệt mà cái đức lại sanh ra càng ngày càng nhiều hơn nữa.

Chư Thiên là những bậc cao cả hay phát nguyện hộ trì cho những ai giữ gìn Chánh pháp và làm cho cái đức ấy được lâu bền. Cho nên những người cư sĩ tại gia hay những người xuất gia; nơi nào có tụng kinh thường xuyên; nơi nào có in kinh ấn tống; nơi nào có người diễn nói pháp mầu của chư Phật... những nơi như thế luôn luôn được thịnh hành. Vì các vị hộ pháp và chư Thiên che chở, phát nguyện hộ trì. Ngược lại những nơi nào không làm những việc như thế thì thiếu sự cúng dường của loài người, chứ đừng nói đến chư Thiên hoặc các vị Thiện thần. Vì lẽ các Ngài chỉ hộ trì người nào và nơi nào có mục đích làm cho Chánh pháp được cửu trụ nơi cõi ta-bà nầy.

Như vậy việc tụng kinh, niệm Phật, hành thiền, lễ bái, cầu nguyện, nhiễu tháp, hành hương chiêm bái Phật tích, góp tịnh tài in kinh ấn tống cúng dường, khuyên người khác đi chùa lễ Phật và giảng nói cho họ nghe về những tinh túy của Phật pháp... chính đây là những người làm việc lớn, có thể gánh vác được việc trọng đại của chư Phật trong ba đời để thành được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Trong thời mạt pháp, mọi vật có hình tướng đều khó thể tồn tại ở thế gian nầy; ngoại trừ giáo pháp là những lời dạy của Đức Phật sẽ còn tồn tại. Thật đúng như thế, khi mà Phật không còn tại thế nữa, Tăng không còn hành đạo nữa. Lúc ấy kinh điển là điều quan trọng. Cho nên kể từ ngay bây giờ sau khi đọc đến công đức của việc trì kinh trong kinh Kim cang nầy, chúng ta nên tùy thuận mọi Phật sự như Đức Thế Tôn đã dạy bên trên để giáo pháp của Ngài vẫn luôn luôn tồn tại nơi cõi ta-bà nầy .

Theo Văn hoá Phật giáo số 294 ngày 01-04-2018

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm