Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
HỎI: Có sự khác biệt nào giữa tâm linh quang và Phật tính? ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Chúng là giống nhau. Phật tính[1] có thể là bản chất trống rỗng của tâm thức, mà trong trường hợp nào nó không là một thức. Nó cũng liên hệ đến tâm tịnh quang nguyên sơ là điều liên hệ hơn đến giáo huấn mật thừa tantra.
Mục lục
- 10 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt
- 11 - Thư mời viết bài tham luận cho Vesak 2019
- 12 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám và Hội An Nam Phật học
- 13 - Ảnh hưởng của phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam(1920) đến việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam(1981)
- 14 - Tỷ-kheo phải biết xông khói
- 15 - Nhân minh học là khoa học của mọi luận lý
- 16 - Thư mời HỘI THẢO KHOA HỌC "Phật giáo Cổ truyền Việt Nam và sự đóng góp cho Đạo Pháp và Dân Tộc"
- 17 - Đạo Phật và trí thức
- 18 - Sách nói : Kinh Trường Bộ
- 19 - Ra mắt nhân sự Viện nghiên cứu Phật học VN NK 2007- 2012
- 20 - Cơ cấu nhân sự Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 21 - Ra mắt nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 22 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết năm 2014
- 23 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức lễ tổng kết Phật sự 2015 và phương hướng hoạt động 2016
- 24 - Buổi họp Ban thường trực Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 25 - BTS Phật giáo TP.HCM làm lễ Tự tứ mãn hạ
- 26 - Viện Nghiên Cứu Phật Học VN họp chỉnh sửa bổ sung cho quy chế nhiệm kỳ 8 (2017-2022)
- 27 - Viện Nghiên cứu Phật học VN thăm viếng chư tôn đức dịch giả
- 28 - Sẽ nỗ lực hoàn thành Bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 29 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp phiên đầu tiên của nhiệm kỳ mới
- 30 - Gần 450 nhân sự tham gia Viện Nghiên cứu Phật học VN
- 31 - Khởi động việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo VN
- 32 - HỌC CÁCH ĐỐI DIỆN VỚI SỢ HÃI
- 33 - Con người phụ thuộc vào tự nhiên và có sự tác động lẫn nhau
- 34 - Nguồn gốc Phật giáo
- 35 - Phiên âm Đại Tạng Kinh
- 36 - Góp chút công sức cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 37 - Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 38 - Học và tu
- 39 - Viện Nghiên cứu Phật học VN có Ban Vận động tài chánh
- 40 - Hoạt động của Ban Phiên dịch Phật học Anh - Việt
- 41 - Lễ tổng kết của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, nhiệm kỳ 2012-2017
- 42 - Tôn giáo và Đạo đức
- 43 - Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật
- 44 - Thủ tướng chủ trì họp về công tác tổ chức Đại lễ Vesak 2019
- 45 - Chuẩn bị cho Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 46 - Phỏng vấn Hoà thượng Chủ tịch ICDV về Vesak 2019
- 47 - TP.HCM:Họp Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 48 - VIDEO: Việt Nam đăng cai lần thứ 3 Đại lễ Vesak LHQ
- 49 - Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội triển khai công tác Phật sự năm 2019
- 50 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)
- 51 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)
- 52 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)
- 53 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
- 54 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)
- 55 - Thân người khó được, Phật pháp khó nghe
- 56 - Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử
- 57 - Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực
- 58 - Chữ Tâm trong đạo Phật
- 59 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)
- 60 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)
- 61 - Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện
- 62 - Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
- 63 - Ý thức về Tội lỗi
- 64 - Điều quan yếu của đời sống
- 65 - Hiểu rõ hơn về Nghiệp
- 66 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018)
- 67 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Sam (1929 - 2018)
- 68 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Đức Chơn(1932-2017)
- 69 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Chơn Kim (1930 - 2017)
- 70 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Trí Tịnh
- 71 - Tiểu Sử Đại Lão Hòa thượng Thích Đổng Quán(1925-2009)
- 72 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Bửu Chung (1881-1947)
- 73 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 - 1956)
- 74 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Khánh Anh
- 75 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Hoàng Từ
- 76 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Nhật Liên
- 77 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918 - 1973) Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
- 78 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Quảng Tâm
- 79 - Tiểu Sử cố Đại Lão Hòa thượng Thích Bảo An
- 80 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ
- 81 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Phước (1880-1948)
- 82 - Tiểu sử trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918 - 2012)
- 83 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn (1926 - 2013)
- 84 - Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
- 85 - Không đắm nhiễm thì sống vui
- 86 - Cõi âm có hay không? Nhận thức của Phật giáo đối với vấn đề này
- 87 - Kinh Tương Ưng Bộ - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 88 - Kinh Trường Bộ 1 - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 89 - Nhân sự Ban in ấn và phát hành nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 90 - Nhân sự Ban Tài chính nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 91 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 92 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 93 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 94 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 95 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Bắc Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 96 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 97 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 98 - Nhân sự Trung tâm Phiên dịch Anh - Việt Phật học nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 99 - Nhân sự Phân viện Nghiên cứu Phật giáo Nam Tông nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 100 - Nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 101 - Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
- 102 - Tìm hiểu ý nghĩa câu kệ Sùng Nghiêm của Trần Nhân Tông
- 103 - Mục tiêu của đạo Phật là gì?
- 104 - Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam
- 105 - Phật hoàng Trần Nhân Tông và những giá trị siêu việt
- 106 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.1)
- 107 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.2)
- 108 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.3)
- 109 - Lợi ích của pháp tu lạy Phật
- 110 - Tại sao nhiều người mê cõi Tây phương Cực lạc?
- 111 - Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?
- 112 - Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ
- 113 - Ba căn lành chẳng thể cùng tận
- 114 - Cầu nguyện có được kết quả như ý không?
- 115 - Vì người tạo ác nghiệp, chính mình phải chịu tội
- 116 - Phật dạy 20 điều khó
- 117 - Biết sống vô thường (P.1)
- 118 - Biết sống vô thường (P.2)
- 119 - Biết sống vô thường (P.3)
- 120 - Biết sống vô thường (Phần cuối)
- 121 - 7 thứ gia tài bậc Thánh
- 122 - Cầu nguyện là chánh tín hay mê tín?
- 123 - Để việc phóng sinh thể hiện lòng từ bi đúng nghĩa
- 124 - Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
- 125 - Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- 126 - Pháp trợ niệm của Đức Phật
- 127 - Làm sao vui với chuyện thị phi?
- 128 - Đại lễ Vesak 2019: Sự kiện đối ngoại nhân dân
- 129 - Người gánh phân nghèo hèn và bài học Tâm không phân biệt của Đức Phật
- 130 - Bản ý của Tịnh độ tông
- 131 - Ba điều căn bản của người tu Phật
- 132 - Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời Mạt pháp
- 133 - Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
- 134 - Vua Trần Nhân Tông và tinh thần "Bụt ở trong nhà"
- 135 - Bản chất thời gian với ý nghĩa giải thoát của đạo Phật
- 136 - Đạo Phật bi quan hay lạc quan?
- 137 - Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông
- 138 - Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài
- 139 - Cận cảnh ngôi chùa đăng cai đại lễ Vesak 2019 và khối Thiên thạch Mặt Trăng 600.000 USD
- 140 - Họp Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 141 - Pali - Việt đối chiếu
- 142 - Từ điển Bách khoa Phật giáo Việt Nam
- 143 - Từ điển Pháp số Tam Tạng
- 144 - Từ điển Hư Từ
- 145 - Từ điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit
- 146 - Phật Quang Đại Từ điển
- 147 - Từ điển Thiền tông Hán - Việt
- 148 - Hạnh phúc là gì, mà ai cũng phải đi tìm?
- 149 - Tiếp tục đôn đốc, chuẩn bị cho Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 150 - Nghiên cứu về trải nghiệm cận tử thông qua thiền định
- 151 - Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy
- 152 - 7 điều suy ngẫm từ Đạt Lai Lạt Ma có thể thay đổi cuộc đời của bạn
- 153 - Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề
- 154 - Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam
- 155 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết 6 tháng cuối năm 2018 và triển khai hoạt động năm 2019
- 156 - Hội nghị trù bị lần 2 Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam
- 157 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đảnh lễ Hoà thượng Thiền sư Thích Thanh Từ
- 158 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 có gì đặc biệt?
- 159 - Bốn pháp thu phục lòng người
- 160 - Tổng hợp những lời dạy của Đức Phật hay và ý nghĩa
- 161 - Vô ngã vị tha - cách nhìn Phật giáo về công bằng xã hội
- 162 - Vô minh trong Phật giáo có ý nghĩa gì?
- 163 - 7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời
- 164 - Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
- 165 - Những câu nói truyền cảm hứng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 166 - Làm thế nào để có một đời sống đạo đức?
- 167 - Lắng nghe 108 lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
- 168 - Khiêm tốn là phẩm đức của bậc đại trí
- 169 - Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc
- 170 - Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
- 171 - Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
- 172 - Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện
- 173 - Đức Phật là người hạnh phúc!
- 174 - Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật
- 175 - Pháp lạc trong tu học
- 176 - Mê và giác
- 177 - Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
- 178 - Lời Phật dạy: Sống vị tha là một trong những phép tắc đạo đức cao quý nhất!
- 179 - Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn
- 180 - Vì sao hạnh phúc không thể tách rời lòng vị tha?
- 181 - Video giới thiệu Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 182 - Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người
- 183 - 3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định
- 184 - Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não
- 185 - Những nét chính về cuộc đời Hòa thượng Tuyên Hóa
- 186 - Ban Văn hóa T.Ư họp bàn việc phục vụ Vesak 2019
- 187 - 6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy
- 188 - 17 lời khuyên sâu sắc về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki
- 189 - 50 chân lý bất biến của cuộc đời
- 190 - Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt
- 191 - Hai thứ tự do
- 192 - Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu
- 193 - Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 194 - Nghĩ về Đại lễ Liên Hiệp Quốc Vesak 2019 từ những tách trà nóng kỷ niệm
- 195 - An ninh trật tự phục vụ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 đã sẵn sàng!
- 196 - Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 197 - Giới đức nặng hơn đất, mạn cao hơn trời, hồi tưởng nhanh hơn gió và tư tưởng nhiều hơn cỏ!
- 198 - Quán chiếu tâm và đoạn ác tâm để làm sinh thiện tâm
- 199 - Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước
- 200 - Cách tiếp cận của con người đối với hoà bình thế giới
- 201 - Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô
- 202 - Chuyển hóa sân hận bằng 5 phương cách theo lời đức Phật dạy!
- 203 - Tuyên Quang triển khai kế hoạch Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 204 - Thiền sư Pháp Đảnh (Hàn Quốc): Đệ Nhất Trì luật-Đạo hạnh sáng ngời
- 205 - Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan
- 206 - Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019: Tôn vinh giá trị nhân văn, hòa bình
- 207 - Lời giảng vi diệu của Đức Phật về thuật Lãnh đạo
- 208 - Ý nghĩa đời sống
- 209 - Lịch trình dự kiến của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 210 - Lời Phật dạy sâu sắc về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ
- 211 - Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa
- 212 - Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt
- 213 - Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy
- 214 - Công tác Tình nguyện viên phục vụ Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc 2019
- 215 - Vì sao người Phật tử nên ăn chay?
- 216 - Tham lam là liều thuốc độc!
- 217 - Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy
- 218 - Cơ sở 2 bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nam sẽ phục vụ tốt cho Vesak 2019
- 219 - Công an Hà Nam triển khai kế hoạch giữ trật tự ATGT phục vụ Đại lễ Vesak 2019
- 220 - Nghiệp và Giải nghiệp theo Chánh pháp
- 221 - Các ban chuyên môn họp đúc kết công tác chuẩn bị cho Đại lễ Vesak 2019
- 222 - Phương thuốc của lòng vị tha
- 223 - Lời Phật dạy về đạo nghĩa trong gia đình
- 224 - HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
- 225 - Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống
- 226 - Pythagore và thuyết luân hồi
- 227 - Thường và vô thường
- 228 - Công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak 2019 đang trong giai đoạn nước rút
- 229 - Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy
- 230 - Thanh lọc tâm để an lạc
- 231 - 1.500 đại biểu quốc tế dự Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 232 - Chí tâm vì người
- 233 - Soi lại mình
- 234 - Những cái vui trong đạo Phật
- 235 - Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện
- 236 - Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo
- 237 - Tha thứ để hóa giải oán thù
- 238 - Khai mạc Hội thảo khoa học về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
- 239 - Niệm Phật và trị liệu
- 240 - Phật giáo TP.HCM họp đoàn tham dự Vesak LHQ 2019
- 241 - Tu chứng
- 242 - Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy
- 243 - Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
- 244 - Công bố chương trình chi tiết Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 245 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 sẽ bàn chuyện dùng công nghệ số có chánh niệm
- 246 - Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?
- 247 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc
- 248 - Mở rộng con tim
- 249 - Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ
- 250 - Nếp sống trí tuệ của người con Phật
- 251 - Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật
- 252 - Hội thảo khoa học về cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền
- 253 - Bộ Công an kiểm tra công tác an ninh cho Vesak 2019
- 254 - Giá trị bình yên
- 255 - Dây trói bền chắc nhất
- 256 - Thông điệp Đại lễ Phật đản Vesak 2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN Thích Phổ Tuệ
- 257 - Chánh niệm trước ác ma
- 258 - Oai lực của tâm từ
- 259 - Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học
- 260 - Phật giáo thế kỷ XXI
Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy
- 261 - Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật
- 262 - Hân hoan hướng về Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 263 - Điều phục ý căn
- 264 - Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức
- 265 - Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh
- 266 - Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính
- 267 - Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
- 268 - Mười lợi ích khi tin Phật chân thật
- 269 - Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu
- 270 - Các cấp độ nhận thức
- 271 - Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
- 272 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp Quý 1 năm 2019
- 273 - Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này
- 274 - Thắng tri
- 275 - Tháng 7, bắt đầu ấn hành bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 276 - Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản
- 277 - Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
- 278 - Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam
- 279 - Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người
- 280 - Đại học Phật giáo Hungary thăm Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 281 - Thông tin chi tiết về công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 282 - Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm
- 283 - An approach to mindfulness and mindful leadership
- 284 - Hòa thượng Chủ tịch ICDV đến Việt Nam
- 285 - Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!
- 286 - Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật
- 287 - Khai mạc Hội thảo Quốc tế chào mừng Đại lễ Phật đản LHQ Vesak 2019 tại chùa Tam Chúc
- 288 - Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản - Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam
- 289 - Hội thảo quốc tế chủ đề Vesak 2019 bằng Anh ngữ
- 290 - Toàn văn Tuyên bố Hà Nam 2019
- 291 - Bế mạc Đại lễ Vesak LHQ: Tuyên bố Hà Nam 2019
- 292 - Kinh hạt muối là gì?
- 293 - Vượt qua mười hai xứ
- 294 - Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
- 295 - Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử
- 296 - Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình
- 297 - Long Thọ và Khoa học Lượng tử
- 298 - Thấy mọi thứ đang vận động để lặng yên
- 299 - Hạnh của đất
- 300 - Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo
- 301 - 12 câu hỏi về cuộc đời đáng suy ngẫm
- 302 - 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật
- 303 - Suy tư về sự sống
- 304 - Thiền sư Norman cùng những lời khuyên về lời Phật dạy khi gặp khó khăn
- 305 - Lợi ích của sự biết đủ
- 306 - Mười lý do nên tu tập từ bi quán
- 307 - Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam
- 308 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những lời khuyên nuôi dưỡng hạnh phúc
- 309 - Hiểu và Ngộ
- 310 - Trói buộc và giải thoát
- 311 - The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society
- 312 - Tâm sinh tướng
- 313 - Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay
- 314 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng
Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 315 - Buddhist Approach to Mindful Leadership
through An Auspicious Day
- 316 - Thiền và tâm lý trị liệu
- 317 - Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!
- 318 - Người học thiền thấu qua cửa sắc không
- 319 - Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
- 320 - Như huyễn tam-muội
- 321 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 322 - Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi
- 323 - Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
- 324 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại
- 325 - Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
- 326 - Phản tưởng khổ là lạc
- 327 - Sức mạnh của niềm tin
- 328 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và quan điểm về Phật giáo dấn thân
- 329 - Phương pháp hành thiền cơ bản
- 330 - Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc
- 331 - Phương pháp tiếp cận giáo pháp
- 332 - Chánh kiến đi hàng đầu
- 333 - Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh
- 334 - Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức
- 335 - Từ bi quán
- 336 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 337 - Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day
- 338 - Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?
- 339 - Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo
- 340 - Tánh Không là giải thoát
- 341 - Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí
- 342 - Phật giáo và trí thức
- 343 - Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
- 344 - Chuyển hoá stress
- 345 - Thánh tẩy trần
- 346 - Nên chú tâm vào nội lạc
- 347 - Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp
- 348 - Pháp giới và Pháp giới Thể tánh
- 349 - Thể tánh của Tâm
- 350 - 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối
- 351 - Năm phương pháp đưa đến định tâm
- 352 - Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại
- 353 - Sự yên lặng của Đức Phật
- 354 - Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
- 355 - Tản mạn chuyện sắc không
- 356 - Sự buông xuống sau cùng
- 357 - Bốn cấp độ thiền định
- 358 - Quán tâm trên tâm
- 359 - Thấy khổ để buông khổ
- 360 - Ánh sáng Như Lai
- 361 - Khách trọ trần gian
- 362 - Không bệnh giữa ốm đau
- 363 - Thiền chỉ và thiền quán
- 364 - Tất cả pháp đều là Phật pháp
- 365 - Tại sao có các tướng
- 366 - Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?
- 367 - Chuyển hoá về Tịnh độ
- 368 - Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa
- 369 - Chánh kiến
- 370 - Câu chuyện người Kalama
- 371 - Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông
- 372 - Thường Bất Khinh
- 373 - Con đường đi đến Phật đạo
- 374 - Ăn chay
- 375 - Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng
- 376 - Muốn chết tốt, phải sống tốt
- 377 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 378 - Khởi phát nguồn tâm
- 379 - Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp
- 380 - Vô niệm
- 381 - Nghĩa "Như" của tất cả các pháp
- 382 - Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng
- 383 - Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
- 384 - Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa
- 385 - Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất
- 386 - Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
- 387 - Nhờ lực của Bát-nhã
- 388 - Để Chánh pháp an trú lâu dài
- 389 - Khéo tu thì nổi
- 390 - Vụng tu thì chìm
- 391 - Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột
- 392 - Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật
- 393 - Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia
- 394 - Mặc áo giáp đi xuyên qua lịch sử
- 395 - Thiền tông Việt Nam
- 396 - Viễn ly sanh y
- 397 - Đức Phật dạy pháp nhập Niết bàn ngay tại đây và bây giờ
- 398 - Phật đi khất thực
- 399 - Chẳng phải nhân duyên, chẳng phải tự nhiên
- 400 - Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
- 401 - Uẩn và Không
- 402 - Các Pháp duyên sinh, không thật
- 403 - Bát chánh đạo chính là Trung đạo
- 404 - Chánh niệm trong cuộc sống
- 405 - Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
- 406 - Quan hệ thực tiễn về nhân quả đạo Hiếu
- 407 - Thuyết lượng tử và sự di chuyển của tâm thức
- 408 - Như huyễn trong kinh Kim Cương
- 409 - Karl Marx & Thiền đi bộ
- 410 - Chữ Hiếu: Vẫn đi tìm một định nghĩa
- 411 - Thực tại là Chân như
- 412 - Uống nước nhớ nguồn
- 413 - Bốn ơn lớn mà người Phật tử cần nhớ
- 414 - Ngũ căn & ngũ lực
- 415 - Đi vào đời ác năm trược
- 416 - Những bình diện của tâm linh
- 417 - Tám ngọn gió
- 418 - Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
- 419 - Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúc
- 420 - Như Lai là người chỉ đường
- 421 - Quy trình của lòng nhân
- 422 - Tương ưng và an trụ
- 423 - HT.Thích Thanh Từ nói về "Vu lan mùa Báo hiếu"
- 424 - Nhà khoa học Albert Einstein và đạo Phật
- 425 - Phật tử và thiền
- 426 - Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
- 427 - Những kiến thức cơ bản về Luân hồi trong đạo Phật
- 428 - Chuyển hoá cuộc đời
- 429 - Tâm sân hận tạo nên bi kịch cuộc đời
- 430 - Nghiệp và nghiệp quả
- 431 - Gần đèn thì sáng
- 432 - Thấy biết như thật
- 433 - Tỉnh giác về cái chết
- 434 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hóa giải hận thù
- 435 - Nền tảng của niệm Phật
- 436 - Ba thân và mũ giáp
- 437 - Khổ đau lớn nhất đời người là gì?
- 438 - Quán tưởng
- 439 - 4 nỗi khổ mà mỗi người nên biết
- 440 - Nghiên cứu kinh Kim Cang phần Vô ngã
- 441 - Đức Phật dạy về 3 loại hạnh phúc
- 442 - Bố thí - Việc làm nhỏ mang giá trị lớn lao
- 443 - Lời Phật dạy sâu sắc về "Bạn"
- 444 - Bát Khổ: Chân lý thứ nhất bao quát Tứ Diệu Đế
- 445 - Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ
- 446 - Lời Phật dạy về "Lòng tin"
- 447 - Nên đặt lòng tin như thế nào?
- 448 - Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
- 449 - “Sinh tử tức Niết Bàn” và ý nghĩa
- 450 - Vô ngã trong tư tưởng Phật giáo
- 451 - Sát sinh và hậu quả dưới góc nhìn của Phật giáo
- 452 - Niềm tin và trí tuệ
- 453 - Kho tàng của Phật giáo
- 454 - Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế
- 455 - Giữ tâm ý trong sạch
- 456 - Nhị đế là gì?
- 457 - Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
- 458 - "Đau" phải chăng đã là "khổ"
- 459 - Trách nhiệm phổ quát
- 460 - Trầm tư ý nghĩa thực tiễn về Tịnh độ
- 461 - Tuỳ niệm pháp môn tu tập nhập pháp lưu
- 462 - Ngũ tâm hương
- 463 - Tất cả chúng sinh là mẹ
- 464 - Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc
- 465 - Chân lý Phật giáo là gì?
- 466 - Lời dạy về tình yêu đích thực của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 467 - Sự thật về con người
- 468 - Sự hấp dẫn của đạo Phật
- 469 - Gợi mở lối đi giác ngộ
- 470 - Tu hành như khúc gỗ trôi sông
- 471 - Tản mạn về chữ Hiếu hôm nay
- 472 - Ý nghĩa đời người
- 473 - Tâm này là Phật
- 474 - Không lấy cái tôi làm trung tâm
- 475 - 20 điều nhất định phải tu tập trong đời người
- 476 - Kẻ lọc vàng
- 477 - Tại sao lại có sanh tử
- 478 - Đại tạng kinh Việt Nam: Lại thắp lên niềm hy vọng
- 479 - HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN: “Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 480 - Người xuyên tạc Như Lai
- 481 - Mở rộng thiện duyên
- 482 - Nhận diện đau khổ và diệt trừ đau khổ
- 483 - Chết là lẽ đương nhiên
- 484 - TP.HCM: Văn phòng Viện Nghiên cứu Phật học VN và Học viện Phật giáo viếng tang NT. Ngoạt Liên
- 485 - Bí quyết hạnh phúc theo lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 486 - Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh
- 487 - 5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn
- 488 - Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
- 489 - Khéo tích công bồi đức
- 490 - Thư mời viết bài tham dự hội thảo khoa học : "Di sản Việt Nam - Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hoá"
- 491 - Hướng nội hướng ngoại
- 492 - Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa
- 493 - Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo
- 494 - Phòng hộ sáu căn
- 495 - Suy ngẫm lời Phật dạy
- 496 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
- 497 - Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
- 498 - Có sinh ắt có diệt
- 499 - Tu hành cần vững tâm
- 500 - Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh
- 501 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 502 - Kế hoạch hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 503 - Ý nghĩa Pháp Duyên khởi
- 504 - Buông xả hơn thua nhưng không im lặng
- 505 - Giáo lý Năm uẩn
- 506 - Công đức của việc trì kinh
- 507 - Như lý duyên khởi
- 508 - Sám hối như thế nào là đúng?
- 509 - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
- 510 - Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần
- 511 - Hiểu đúng "chữ khổ" trong Phật giáo
- 512 - 10 lời Phật dạy sâu sắc giúp thay đổi cuộc đời bạn
- 513 - Tuổi trẻ với hạnh nhẫn nhục
- 514 - Sống một mình
- 515 - Thoát ly khổ ách
- 516 - Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam
- 517 - Niệm Phật
- 518 - Sự liên hệ giữa thế giới này và Tịnh độ Tây phương
- 519 - Phật dạy 20 câu thiền ngữ giúp cuộc sống an nhiên, vui vẻ
- 520 - Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận
- 521 - Nhận rõ chính mình
- 522 - Đạo Phật tiếp cận với đời sống
- 523 - Lời Phật dạy về quán vô thường
- 524 - Không tạo tác
- 525 - Phép tu im lặng
- 526 - Đức Phật và con người hiện đại
- 527 - Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
- 528 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết Phật sự 2019
- 529 - Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!
- 530 - Đời sống từ bi
- 531 - Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?
- 532 - Khó thay nghe Chánh pháp
- 533 - Phóng sinh chân chính
- 534 - Con người chân thật nơi chính mình
- 535 - Chân không diệu hữu tự tại thong dong
- 536 - Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân
- 537 - Tỉnh thức giữa quần mê
- 538 - Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại
- 539 - Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân
- 540 - Xuân Di-lặc
- 541 - Mùa xuân trong đạo Phật
- 542 - Đón một mùa xuân an lạc
- 543 - Thư chúc tết xuân Canh Tý của Đức Pháp chủ GHPGVN
- 544 - Ý nghĩa cành mai ngày tết
- 545 - Đầu Xuân, bàn về lới khấn "Nam mô A Di Đà Phật"
- 546 - Phật pháp xây dựng thế gian
- 547 - Ngạ quỷ nghe kinh
- 548 - Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt
- 549 - Nobel Kinh tế 2019 từ góc nhìn Phật giáo
- 550 - Triết lý Cân bằng tự nhiên đoạt giải Nobel Y sinh 2019
- 551 - Tổng quan về Giới học
- 552 - Tổng quan về Định học
- 553 - Tổng quan về Tuệ học
- 554 - Đi xem hoa hậu
- 555 - "Không" có ý nghĩa gì?
- 556 - Minh và vô minh
- 557 - Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian
- 558 - Thuyết pháp không vì tiếng tăm
- 559 - Khoa học và Phật giáo
- 560 - Tánh Không, Quang minh và Năng lực
- 561 - Phật giáo - tôn giáo của duy lý
- 562 - Thiền định Phật giáo và khoa sinh học
- 563 - Mục đích của đời người
- 564 - Tình yêu thương là liều thuốc tiên chữa bệnh
- 565 - Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt
- 566 - Ý nghĩa lợi tha
- 567 - Hương hoa cúng dường chư Phật
- 568 - Tính chất của nghiệp
- 569 - Chánh niệm để hoá giải căng thẳng
- 570 - Lòng lặng thì nghiệp yên
- 571 - Hạnh tu bố thí
- 572 - Lễ hội vào thành
- 573 - Tâm của người ngồi thiền
- 574 - Một đoạn nhân duyên
- 575 - Nhị đế và Tứ tất-đàn
- 576 - Các pháp là Chân Như vốn toàn thiện
- 577 - Hiểu về Sinh Tử - Cơ hội giải thoát ngàn vàng
- 578 - Nơi lưu trữ mộc bản Đại tạng kinh Hàn Quốc
- 579 - Hàn Quốc: Có 81.352 bản Cao Ly Bát vạn Đại Tạng kinh
- 580 - Đại Chánh Tạng - Lời giới thiệu
- 581 - Pháp đơn giản
- 582 - Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
- 583 - Tứ đại trọng ân trong Phật giáo
- 584 - Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh
- 585 - Hạnh phúc là buông xả?
- 586 - Tư tưởng Trung đạo qua Bát bất
- 587 - Niệm Phật chớ sợ cười, đừng chờ hẹn
- 588 - Soi gương Chánh pháp
- 589 - Công đức chiêm bái Phật tích
- 590 - Không có kẻ chiến bại
- 591 - Thực hành pháp và tuỳ pháp
- 592 - Bảy pháp làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 593 - Im lặng như pháp
- 594 - Người ngu nghĩ là ngọt
- 595 - Như Lai thọ lượng
- 596 - Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 597 - Ra mắt Ban Biên tập và ấn hành Thánh điển Phật giáo VN
- 598 - Tam pháp ấn và sự diệt khổ
- 599 - Thư thỉnh mời viết bài kỷ yếu Trưởng lão Hoà thượng Thích Phước Sơn
- 600 - Giáo pháp như chiếc bè qua sông
- 601 - Nimitta trong Thanh tịnh đạo
- 602 - Một tâm thanh tịnh
- 603 - Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật
- 604 - Phật huệ, Phật đức, Phật lực hằng hữu miên viễn
- 605 - Pháp thân của chư Phật
- 606 - Phàm tăng & Thánh tăng
- 607 - Phật dạy: Nhìn nước để thấy người
- 608 - Bốn hạng người đáng thân cận
- 609 - Độ nhất thiết khổ ách
- 610 - Một số lời dạy của Đức Phật về Hiếu Hạnh
- 611 - Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của Phật tử
- 612 - Vì sao Đức Phật dạy ân đức cha mẹ thật khó báo đền?
- 613 - Trầm tư về đạo hiếu
- 614 - Chữ Hiếu cũng cần vun đắp
- 615 - Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ
- 616 - Định lượng chữ Hiếu
- 617 - TP. HCM: Họp Ban Biên tập và Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 618 - Kính thuận với cha mẹ
- 619 - Đạo nghĩa thầy trò
- 620 - Sống theo lời Phật: Mạng sống vô thường
- 621 - Ý dẫn đầu các pháp
- 622 - Phật dạy pháp "trừ sầu lo"
- 623 - Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
- 624 - Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
- 625 - Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử
- 626 - Biết lắng nghe pháp
- 627 - Mối tương quan giữa Đức Phật và thiên nhiên
- 628 - Hưởng thụ lạc bị Như Lai chê trách
- 629 - Pháp sanh diệt
- 630 - Sắp ra mắt ấn bản kinh Trường bộ & Trung bộ
- 631 - Biển cả và Phật pháp
- 632 - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ra mắt ấn phẩm Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ
- 633 - Phóng sự: Ý Nghĩa Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
- 634 - An Viên Focus: Hành trình Tam tạng Thánh Điển Phật giáo
- 635 - Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam
- 636 - Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo
- 637 - Kế hoạch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc về " Phát huy vai trò Tăng, Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"
- 638 - Thư mời viết bài tham luận
- 639 - Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng
- 640 - Khuyến khích tu pháp sai mắc tội vô lượng
- 641 - Suy tư & nhận biết
- 642 - Hà Nội: Nữ giới Phật giáo với lĩnh vực báo chí
- 643 - Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
- 644 - Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng
- 645 - Thoát khỏi sợ hãi
- 646 - Biết sự hơn kém của người
- 647 - Tu tập cũng như giữ thành
- 648 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết Phật sự 2020
- 649 - Mê tín hay không mê tín?
- 650 - Xuân trong cửa Thiền
- 651 - Thư chúc Tết xuân Tân Sửu của Đức Pháp chủ
- 652 - Hạnh phúc của người tu
- 653 - Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều
- 654 - Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
- 655 - Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi
- 656 - Nói như hoa như mật
- 657 - Thư mời viết bài tham luận cho hội thảo quốc gia "Giáo hội Phật giáo Việt nam: sự hình thành và phát triển"
- 658 - Thông báo về việc phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 659 - Thông bạch v/v Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 660 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời chứng minh
- 661 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời giới thiệu
- 662 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời nói đầu
- 663 - Giáo hoá bình đẳng
- 664 - Đôi điều về học giới luật Phật giáo
- 665 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)
- 666 - Thông bạch v/v Cúng dường Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 667 - DẪN LUẬN KINH TRƯỜNG BỘ
- 668 - DẪN LUẬN KINH TRUNG BỘ
- 669 - DẪN LUẬN KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
- 670 - DẪN LUẬN KINH TĂNG CHI BỘ
- 671 - Ích lợi của việc sám hối
- 672 - Trị liệu bệnh khổ
- 673 - "Công ơn cha mẹ" theo lời Phật dạy
- 674 - Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo
- 675 - Thành tựu chánh kiến
- 676 - Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
- 677 - Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
- 678 - Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính
- 679 - Hướng đến thống nhất tổng mục lục cho Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 680 - Khai mạc hội thảo online "Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước"
- 681 - Ban Thường trực Ban Biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam họp với Trung tâm Pāli học
- 682 - Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
- 683 - Giữ giới như giữ rễ cho cây
- 684 - Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh khánh tuế Hòa thượng Thích Giác Toàn
- 685 - Để tâm giải thoát được thuần thục
- 686 - Viện Nghiên cứu Phật học VN chúc Tết Trưởng lão Hòa thượng Quyền Pháp chủ GHPGVN
- 687 - Viện Nghiên cứu Phật học VN sẽ tổ chức nhiều hội thảo trong năm 2022
- 688 - Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
- 689 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức tổng kết nhiệm kỳ vào cuối tháng 10-2022
- 690 - Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 691 - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phật học VN dâng hương tưởng niệm Hòa thượng Thích Minh Cảnh
Đức Dalai lama
HỎI: Có phải thiền quán chiếu tuệ minh sát hay vipassana là con đường duy nhất để giác ngộ không?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tùy thuộc vào ý nghĩa của chúng ta về giác ngộ là gì. Trên một trình độ, chúng ta nghĩ về một tâm giác ngộ như thể hiện phức tạp hơn hay thông tuệ hơn. Nhưng tôi nghĩ giác ngộ có những trình độ đa dạng. Cũng thế tuệ minhsát có những sự đa dạng và trong khi một số hình thức nào đấy là hữu ích trong việc đạt đến những hình thức nào đấy của giác ngộ, thật khó khăn để nói, không có sự hạn chế, rằng qua tuệ minh sát người ta có thể đạt đến giác ngộ. Đây là một câu hỏi khó.
HỎI: Tại sao năng lực của xấu ác lại to lớn hơn thánh thiện?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tôi không nghĩ điều này là sự thật. Năng lực của xấu ác đôi khi là rất mạnh mẽ, nhưng chỉ tạm thời. Về lâu về dài, tôi không nghĩ nó hùng mạnh hơn thánh thiện.
HỎI: Tự ngã và tự trọng là hai cảm xúc xung đột nổi bật trong bản chất con người. Người bình thường rút ra những giá trị tích cực từ hai cảm nhận này qua việc áp dụng hành xả như thế nào?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Trước nhất, tôi không nghĩ tự ngã và tự trọng nhất thiết là những thuật ngữ mâu thuẩn. Khi chúng tanghĩ về việc phát triển những phẩm chất tích cực như tâm giác ngộ (bodhicitta) hay vị tha, chúng ta nhận ra rằng chúng ta cần một cảm giác mạnh mẽ của tự ngã và tự trọng. Tôi cho rằng chúng ta có thể nói có hai loại tự ngã. Một là tích cực. Một thí dụcủa điều này là khi chúng ta phát triển tự ngã của chúng ta, nghĩ rằng chúng ta phải đạt đến giác ngộ để có thể làm lợi ích cho tất cả những chúng sinh khổ đau. Một trong những lời nguyện cầu tôi mến chuộng là , "Khi không gian còn tồn tại, tôi sẽ hiện hữu." Ở đây, chúng ta cần một ý thức mạnh mẽ của 'cái tôi', một tự ngã mạnh mẽ nhằm để hữu dụng cho người khác. Nhưng tự ngã tiêu cực là lòng vị kỷ cực đoan. Tự ngã ấy đưa đến việc làm tổn hại và khai thác người khác.
HỎI: Ai là đấng tạo hóa, ai tạo ra đấng tạo hóa, và tại sao?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Đối với những người Phật tử, đấy là vấn đề: một đấng tạo hóa xuất hiện như thế nào? Đấy là tại sao Phật Giáo đồ không công nhận một đấng tạo hóa. Nhưng, dĩ nhiên, như tôi đã đề cập phía trước, chúng tôi tôn trọng khái niệm và tầm quan trọng của nó với những người khác.
HỎI: Nếu chúng ta không phát huy luyến ái hay gắn bó (mà cũng là dính mắc), làm thế nào những mối quan hệ phát triển?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tình bạn và dính mắc là hai thứ khác nhau. Một trong những người bạn của tôi, một nhà khoa học nguyên tử người Chi lê, một lần đã nói với tôi rằng khi chúng ta tiến hành trong bất cứ sự nghiên cứu và phân tích thuộc phạm vi khoa học nào, chúng ta phải duy trì tính khách quan. Chúng ta phải tiến hành một cách hoàn toàn trong sự phân tích, nhưng cùng lúc ấy, chúng ta phải vô tư. Điều ấy cũng áp dụng ở đây như thế.
HỎI: Điều gì quan trọng nhất mà chúng ta có thể làm để đạt đến một thế giới hòa bình và khoan dung?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tôi nghĩ việc đạt đến một thế giới hòa bình phải cần thời gian. Điều ấy phải được bắt đầu tại những trình độ căn bản nhất, với những cá nhân và gia đình, và lớn mạnh từ đấy.
HỎI: Làm thế nào chúng ta có thể phân biệt giữa lòng bi mẫn ngốc ngếch và lòng rộng lượng?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Câu hỏi không rõ ràng. Lòng bi mẫn ngốc ngếch là thế nào?
THÍNH CHÚNG: Thưa Đức Thánh Thiện, nó có nghĩa là thể hiện lòng bi mẫn một cách mù quáng, không có đường hướng mục tiêu.
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Thế thì, một cách thật sự, bi mẫn ngốc ngếch hoàn toàn không phải là lòng bi mẫn hay từ bi.
HỎI: Thông điệp của ngài gởi cho những nhà chính trị trên thế giới là gì?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Hãy chân thật. Hãy ân cần.
HỎI: Một người bình thường với những trách nhiệm gia đình đạt đến niết bàn và giác ngộ được không?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Ô, vâng, không cần phải hỏi về điều ấy.
HỎI: Chúng ta tìm hạnh phúc chân thật như thế nào?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Theo quan điểm của nhà Phật, hình thức hòa bình tối thượng là sự chấm dứt thật sự hay niết bàn. Thể trạng của của sự ngừng dứt thật sự không phải là kinh nghiệm tinh thần thoáng qua. Một khi chúng ta đạt được thể trạng ấy, chúng ta sở hữu một niềm hòa bình và hạnh phúc trường cửu, ổn định.
HỎI: Người Phật tử hổ trợ cho vấn đề Tây Tạng ở Ấn Độ và ở phương Tây như thế nào?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Ngày nay, trong những người Hoa, sự quan tâm về Giáo Pháp đang lớn mạnh, một cách tổng quát, và trong Phật Giáo Tây Tạng nói riêng. Về lâu về dài, điều này là một nhân tố tích cực cho những vấn đề của Tây Tạng. Vì thế,chúng ta phải làm rõ ràng những gì thật sự là truyền thống Phật Giáo Tây Tạng. Đấy là một truyền thống thuần khiết của Na Lan Đà. Nhiều người Ấn Độ tỉnh thức rằng Na Lan Đà là một trung tâm học tập, một nơi cho sự phát triển những truyền thốngthông tuệ. Kém may mắn thay, Đạo Phật Tây Tạng đôi khi được trình bày trong những khía cạnh nông cạn của nó, với những mặt nạ và vô số nghi thức. Trong điều này, tôi nghĩ có một hiểm họa thật sự trong việc thấu hiểu sai lầm Phật Pháp. Nếu chúng ta giải thích rõ ràng rằng truyền thống Phật Giáo Tây Tạng là một sự tiếp nối của truyền thống Na Lan Đà thuần khiết, sự hiểu sai lạc sẽ không sinh khởi.
HỎI: Ai phụng sự chúng sinh tốt hơn? Thập địa Bồ tát hay Đức Phật?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Câu hỏi có một yếu tố nào đấy ngớ ngẫn. Nếu một vị Bồ tát Thập địa có trình độ khả năng cho phépmột sự so sánh trực tiếp với Đức Phật, ngay câu hỏi về việc trở nên giác ngộ xa hơn không phát sinh. Tuy thế, như được nói rằng, một vị Bồ tát Thập địa đã đạt được một trình độ mà trên ấy ngài có thể phụng sự chúng sinh trong một phong cách hoàn toàn có thể so sánh với thể trạng của một vị Phật.
So sánh với những vị Bồ tát trong chín địa đầu tiên[2], một vị Bồ tát ở địa thứ mười ở trình độ cao nhất được gọi là Bồ tát Pháp Vân Địa. Sau địa này là tầng bậc của việc đạt đến giác ngộ, và một sự tôn trọng đặc biệt được biểu lộ cho trình độ bồ tát này (Đẳng Giác Bồ tát[3]). Đôi khi ngay cả danh xưng cũng được gọi là "Phật địa" (the bhumi of the Buddha).
HỎI: Thưa Đức Thánh Thiện, khi người ta ngã bệnh, họ trải qua những sự kích động kinh khủng và đánh mất tính hành xả, trầm tĩnh của họ. Chúng tôi quan tâm muốn biết những gì Đức Thánh Thiện trải nghiệm khi ngài không được khỏe?
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Tôi đã ở Bihar, một trong những tiểu bang nghèo nhất. Trong khi tôi đi ngang qua Na Lan Đà, Ragir, Bodhgaya, và Patna, tôi đã thấy nhiều người nghèo khổ, đặc biệt là những đứa con nít và người già, nhiều người trong họ rất bệnh hoạn. Dường như không có ai chăm sóc những người như vậy. Ở khách sạn Patna, tôi bị bệnh và trải qua những cơn đau kinh khiếp. Nhưng, về tinh thần, tôi bắt đầu quán chiếu trên những người nghèo mà tôi đã thấy trước đây, đặc biệt là những đứa con nít. Thế nào đấy, tâm tư tôi đã chệch hướng khỏi cơn đau. Đấy là một thí dụ về việc thực hành từ bi và có ý thức ân cần cho người khác đã làm lợi ích cho chính mình rất nhiều. Nổi đau của chính mình thế nào đấy bị quên đi.
Thông thường, khi có những sự tập hợp của Phật tử, chúng ta tụng lại những câu kệ cho việc phát sinh tâm giác ngộ (bodhicitta) và quán chiếu trên ý nghĩa ấy.
Câu thứ nhất liên hệ đến việc tiếp nhận quy y trong Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Câu thứ hai liên hệ đến việc phát sinh tâm giác ngộ và vị tha. Và câu thứ ba liên hệ đến việc làm mạnh mẽ và nổi bật những sự thực hành của bồ tát. Thông thường, khi tôi tiến hành một nghi thức ngắn cho việc phát triển tâm giác ngộ, tôi căn cứ trên những câu kệ này.
Quý vị nên quán tưởng, trước tiên nhất, rằng trong sự hiện diện của một tranh tượng thangka hay một hình tượng của Phật, quý vị ở trong sự hiện diện thực sự của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Sau đó, trong sự hiện diện của sáu Đức Trang Nghiêm[4]và hai Đức Tối Thượng[5].
Đức Phật Thích Ca với sáu Đức Trang Nghiêm và hai Đức Tối Thượng
Quý vị quán tưởng rằng quý vị đang thấy tám vị đại đạo sư của Na Lan Đà. Hãy quán tưởng rằng đây không chỉ là hình tượngthangka, mà có ý nghĩa sự hiện diện thật sự của các ngài. Và quán tưởng rằng trong sự hiện của Đức Phật và những đại đạo sư này, những vị đại thành tựu cao cả, quý vị tiếp nhận quy y, phát tâm giác ngộ vì lợi ích của tất cả những chúng sinh khổ đau.
Đối với những ai thuộc truyền thống khác, quý vị có thể quán chiếu trên những vị thầy của tôn giáo quý vị.
Lập lại những dòng kệ này ba lần. Tôi cũng đã liên hệ trước đây. Năng lực của những dòng kệ này không bao giờ sai chạy:
Với nguyện ước giải thoát tất cả chúng sinh
Con luôn luôn quy y
Trong Phật, Pháp và Tăng
Cho đến khi con đạt được giác ngộ.
Được làm cho nhiệt tình bởi từ bi và tuệ trí
Hôm nay với sự hiện diện của Đức Phật
Con phát sinh tâm vì sự tỉnh giác trọn vẹn
Vì lợi ích của tất cả chúng sinh.
Khi không gian còn tồn tại
Khi chúng sinh còn hiện hữu
Cho đến lúc ấy, con nguyện cũng sẽ hiện diện
Để xua tan khổ đau cho trần thế.
Talkotora Indoor Stadium, 2003
Nguyên tác: trích từ chương Cultivating Equanimity của quyển Many Way to Nirvana
Ẩn Tâm Lộ ngày 2011
[1] Phật tánh: Linh quang bản nhiên mà tất cả chúng sinh sở hữu, là nhân tố có khả năng để tất cả chúng sinh trở nên giác ngộbằng việc loại trừ hai chướng ngại: chướng ngại cho giải thoát và chướng ngại cho toàn giác.
Buddha nature: The clear light nature of mind possessed by all sentient beings, which is the potential for all sentient beings to become enlightened by removing the two obscurations: the obscuration to liberation and the obscuration to omniscience.
[2] 1- Hoan hỉ địa, 2- Ly cấu địa, 3- Phát quang địa, 4- Diệm tuệ địa, 5- Nan thắng địa, 6- Hiện tiền địa, 7- Viễn hành địa, 8- Bất động địa, 9- Thiện tuệ địa, 10- Pháp vân địa
[3] 11- Đẳng giác, 12- Diệu giác, 13- Toàn giác (Phật quả).
[4] 1- Long Thọ, 2- Thánh Thiên, 3- Vô Trước, 4- Thiên Thân, 5- Trần Na, 6- Pháp Xứng.
[5] Gunaprabha và Shakyaprabha.
Tác giả: Đức Dalai Lama
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển