Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại

Ngày nay, khi khoa học phát triển, người ta đã tìm thấy sự gần gũi giữa Phật giáo và khoa học. Những bài viết nghiên cứu về sự tương đồng giữa Phật giáo và khoa học ngày càng nhiều. Khi Phật giáo tiếp tục lan rộng ở các nước phương Tây, sự tiếp cận Phật giáo với khoa học hiện đại ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong việc lý giải một số vấn đề về nền tảng đạo đức cơ bản.
Mục lục

Ngày nay, khi khoa hc phát triển, người ta đã tìm thấy sự gần gi giữa Phật giáo và khoa hc. Những bài viết nghiên cứu về sự tương đồng giữa Phật giáo và khoa hngày càng nhiều. Khi Phật giáo tiếp tc lan rộng ở các nước phương Tây, sự tiếp cận Phật giáo với khoa hc hiện đại ngày càng được nghiên cứu và ứng dng trong việc lgii một số vấn đề về nền tng đạo đức cbn. Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ, một đất nước thuộc truyền thống vn hóa châu Á. Do vậy, người ta thường tò mò về cách thức truyền thống châu Á cổ đại này sẽ đáp ứng nhthế nào đến những tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức đang đối mặt với thế giới hiện đại. Đạo đức sinh hc Phật giáo là một lnh vực nghiên cứu hc thuật ở phương Tây không phi là mới m, nhng trong những nm gần đây cng đã có sự gia tng đáng kể ở các nước châu Á. Các trường phái Phật giáo có truyền thống phong phú về ttưởng đạo đức sinh hc. Nhà nghiên cứu đạo đức Phật giáo phi đối mặt bây giờ là phi to ra một sự thích ứng đối với vấn đề mới, phù hợp với tinh thần ca các giá trPhật giáo và phù hợp với truyền thống kinh điển phong phú ca nó. Đây không phi là nhiệm vdễ dàng vì có rất ít bài kinh và sự nghiên cứu bài bn trong lnh vực mới mnày. Bởi l, nền vn hc tiên phong nhất ca Phật giáo đã hn 2.600 nm nay, và nhiều vấn đề chúng ta phi đối mặt ngày nay là kết quca sự phát triển kinh tế, xã hội hiện đại mà gần nhkhông thể tưởng tượng được trong thời cổ đại. Trong việc xây dựng cây cầu từ cũ đến mới, có rất nhiều vấn đề khập khiễng và bất đồng có thể xy ra. Và còn quá sớm để nói đến những gii pháp dứt khoát. Đồng thời, nó trở nên thích hợp để điều tra làm thế nào những vấn đề trong thực tế giữa các Phật tử, những người hot động tự nhiên trong một thế giới mà vai trò ca tôn giáo nh hưởng lớn đến hành vi ca h.
Trong phạm vi bài nghiên cứu nhỏ này, chúng tôi sẽ tiến hành kho sát về các báo cáo đề xuất liên quan đến các lợi ích ca nghiên cứu đạo đức sinh hc và các vấn đề liên quan khác từ quan điểm đạo đức Phật giáo.

Đạo đức sinh hc (Bioethics)

Đạo đức sinh hc là một xu hướng hiện tượng trong thế giới mới ca nền vn minh hiện đại. Nó nhlà một lnh vực nghiên cứu nhằm theo dõi một số nguyên nhân quan trng trong các lnh vực công nghệ khoa hc và những giá trcbn ca con người, nhất là vấn đề sức khe. Vấn đề này đã trở nên nóng bng và được quan tâm rất lớn đối với các nhà đạo đức hc, khoa hc và những nhà qun lcó thẩm quyền. Mặc dù nhiều vấn đề về đạo đức sinh hc đđược tho luận từ thời cổ đại, việc giới thiệu các công nghệ y sinh hc hiện đại, đặc biệt là từ những nm 1950, ngành nghiên cứu này đã có những thành tựu đáng kể. Thứ nhất, nó đã khám phá ra khá nhiều điều mới m, trong đó chyếu là việc làm sao kéo dài cuộc sống ca con người, chẩn đoán trước khi sinh, phá thai; thử nghiệm trên con người, các can thiệp di truyền và công nghệ sinh sn; kiểm soát hành vi và tâm lhc; định ngha về cái chết; vấn đề bo vệ động vật; phân bổ các nguồn lực sức khovà những khó khn trong việc duy trì sức khomôi trường... Thứ hai, có sự quan tâm sâu rộng đối với đạo đức sinh hc, bởi nó to ra một thách thức về trí tuệ và đạo đức. Thứ ba, sự phát triển nhanh chóng ca lnh vực đạo đức sinh hc đã to điều kiện cởi mở cho các nghiên cứu đa ngành, cho nhiều hc givà các viện hàn lâm ngày nay. Đặc biệt là trong các vấn đề liên quan đến các khía cnh hành vi con người cá nhân và xã hội.
Đạo đức sinh hc là một thuật ngữ hỗn hợp có nguồn gốc từ tiếng Hy Lp ‘bios’, ngha là đời sống và ethike là đạo đức. Nó có thể được định ngha là nghiên cứu có hệ thống về hành vi ca con người trong lnh vực khoa hc về sự sống và chm sóc sức kho. Công việc này được kiểm tra dưới ánh sáng ca các giá trị đạo đức và nguyên tắc chặt ch. Sinh đạo đức được G. Hottois định ngha nh: “Một toàn thể nghiên cứu, phát biểu và thực hành, thường là đa ngành, nhằm mc đích làm sáng thoặc gii quyết những vấn đề mang tính chất đạo đức, gây nên bởi những phát triển và áp dng kthuật khoa hc trong sinh hc và y hc”[1]. Đạo đức sinh hc mở rộng đến các vấn đề liên quan đến giá trnghiên cứu về sinh hc và hành vi. Mặt khác nó cng tìm hiểu các vấn đề xã hội, cuộc sống và sức khocon người, nhằm làm sáng tmối liên hệ hữu cgiữa con người với môi trường thiên nhiên, các hệ sinh thái, động và thực vật. Khái niệm về đạo đức sinh hc đã cung cấp một nền tng đạo đức và triết hc; đồng thời làm rõ khái niệm và đánh giá đúng ngha về hòa bình, sự hài hòa giữa nhân loi và môi trường sinh hc. Nó có thể được xem là một khoa hc khái niệm có chiều hướng triết hc, đồng thời là một hướng hot động thực tiễn. Từ góc độ triết hc, đạo đức sinh hc liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc tôn trng cuộc sống. Điều quan trng nhất đối với đạo đức sinh hc là tưởng triết hc rằng bất kcá nhân, bất khình thức bios nào cng có giá trtuyệt đối duy nhất. tưởng triết hc cbn về sự thống nhất nội ti ca cuộc sống con người và các sự sống khác đòi hi trách nhiệm ca con người đối với tất ccác bios. Sự phát triển ca đạo đức sinh hc đòi hi phi vượt qua những thái độ biểu hiện cho rằng các sinh vật chlà những công chữu ích, và thái độ xem nhẹ đối với cuộc sống, phnhận sự khác biệt chyếu giữa chúng sinh và vật chất không phi là sinh vật.


Các vấn đề đạo đức sinh hc
Đạo đức sinh hc đã trở thành một hiện tượng quốc tế thật sự. Đạo đức sinh hc có csở và ngha đối với các yếu tố tôn giáo, chính trvà pháp lca các nền vn hoá. Là một lnh vực nghiên cứu, đạo đức sinh hc đã thèm muốn một diễn đàn chính trquốc tế. Các nhà đạo đức sinh hc Tây phương muốn có một tiếng nói chung, phổ quát về sự đúng đắn ca luân lý đạo đức chính đáng, bao gồm cnền tng ca luật pháp và chính sách công, cng nhquyền đạo đức cho các thể chế trong nước và quốc tế để đảm bo tính đồng nhất ca thực tiễn, đảm bo các quyền cbn ca con người và thúc đẩy công bằng xã hội. Chuyên môn về đạo đức hc được tìm kiếm rộng rãi trong khuôn khổ ca chính sách công và các thể chế. Sự đa dng đạo đức tôn giáo và vn hoá đang tiến sâu trong đời sống con người. Đạo đức sinh hc đđạt được những tiến bộ rõ rệt. Chúng tách biệt với các viễn cnh y sinh hc, đạo đức khu vực, tôn giáo và vn hoá. Nghiên cứu này scung cấp một cái nhìn tổng quát về trng thái phn chiếu sinh hc trên khắp thế giới ở ngưỡng cửa ca thế kXXI. Một mặt, hchứng minh rằng sự quan tâm đến đạo đức sinh hc lan ta và có sức nh hưởng trên toàn cầu. Nó cng rất hữu ích để xem xét một số trc dc. Theo đó, sự khác biệt đạo đức trong đạo đức sinh hc có thể được hiển th. Chúng tôi đã cố gắng để tho luận về các vấn đề nghiên cứu tế bào gốc trong đạo đức sinh hc. Mc đích ca chúng tôi là nêu lên tất ccác vấn đề có liên quan đến đạo đức sinh hc đang phi đối mặt với thế giới do kết quca nền công nghệ mới, những quan điểm thế giới khác nhau và sự đóng góp ca Phật giáo đến các xã hội khác nhau. Khi thế kXXI mở ra một chân trời mới rộng lớn hn về các thành tựu khoa hc công nghệ, đó là một trong những thách thức lớn nhất mà Phật giáo phi đối mặt. Trong thế giới hiện đại này, việc thiết lập một hệ thống nền tng đạo đức toàn diện là điều rất cần thiết. Mặc dù, nó vượt quá phm vi ca bất kmột nghiên cứu nào để đạt được chai mc tiêu này.
Những thập kgần đây đã chứng kiến một sự bùng nổ về sự quan tâm đến tất ccác khía cnh trong nghiên cứu Phật giáo. Đặc biệt là các đặc tính cbn ca Phật giáo liên quan đến ranh giới ca các tông phái đã trở thành một xu thế trong nghiên cứu. Gần đây có các dấu hiệu cho thấy rằng điều này đang blãng quên, cần phi được khắc phc và những sáng kiến đã không đến từ các nghiên cứu Phật hc mà đến từ những nghiên cứu so sánh về đạo đức tôn giáo (Little, D. and Twiss: 1978). Trong khi đó Reynolds cho rằng cần có những tp chí nghiên cứu Phật hc và khoa hc mang tính định kỳ để tìm hiểu sâu hn về sự đóng góp ca đạo đức Phật giáo cho các ngành khoa hc hiện đại (Reynolds, 1979). Một số hc gicho rằng phần lớn các nghiên cứu về Phật giáo là dưới hình thức chung chung, và cha có một nghiên cứu nào có hệ thống nhằm cung cấp cho mi người một cách cthể về đặc tính, cấu trúc chính thức ca hệ thống đạo đức Phật giáo làm chuẩn mực để sử dng trong việc đánh giá các giá trị đạo đức triết hc khác. Vấn đề này chúng tôi sgiới thiệu một cách cthể về quan điểm đạo đức hc Phật giáo được trích dẫn trong Kinh tng để xem xét đối chiếu và ứng dng rộng rãi trong việc gii quyết các vấn đề đạo đức trong thời hiện đại.


Đạo đức sinh hc và Phật hc
Nếu Phật giáo không vượt qua những thách thức ca thế giới hiện đại, thì sbli tàn và diệt vong. Phật giáo có thể cung ứng tất cnhững thắc mắc và lgii đến tận cùng về bn chất thật ca sự vật hiện tượng trong đó bao gồm cvấn đề đạo đức sinh hc. Khi động lực ca hiện đại hoá tập trung, khó có thể duy trì một thái độ dửng dng và hy vng những vấn đề ca hiện đại sbiến mất. Sự phát triển toàn cầu trong khoa hc và công nghệ y tế có ngha là thế giới hiện đại xâm nhập bất cứ điều gì chúng ta thích hay không. Đức Phật đã dy về sự tồn ti ca một đạo luật luân lvnh cửu (dhamma santano) và tin rằng qua ltrí, phân tích, suy tvà thiền định, người ta có thể biết được các yêu cầu ca luật này trong bất khoàn cnh nào.
Đạo đức sinh hc là một khía cnh liên quan trực tiếp đến giáo lPhật giáo và đđược sử dng rộng rãi trong nhiều kinh điển Phật giáo. Lời dy ca Đức Phật về bất bo động và không xâm lược, không hận thù là sự thể hiện những lthật tuyệt vời ca đạo đức sinh hc. Khái niệm Brahmavihras hay ‘Tứ vô lượng tâm’ bao gồm từ (maitr), bi (karuṇā), h(mudit) và x(upekkh) và Lc độ ba-la-mật: bố thì (dna), trì giới (sla), nhẫn nhc (kanti), tinh tấn (vraya), thiền định (samdhi) và trí tuệ (paññ) có thể được diễn gii để tái cấu trúc đạo đức Phật giáo cho thế giới hiện đại. Hn nữa mô tvề giới (sla) đầu tiên xuất hiện trong vn hc Phật giáo là không giết hi sinh vật sống (panatipta vermni) cng thể hiện rõ quan điểm ca Phật giáo đối với đạo đức sinh hc. Trong kinh Sa- môn qu(Samaññaphala) ca Trường bộ kinh có nhắc đến nm loi ht giống nh“ht giống từ rễ sanh, ht giống từ nhánh cây sanh, ht giống từ đốt cây sanh, ht giống từ chiết cây sanh, ht giống từ ht giống sanh và có những hướng dẫn rõ ràng về việc đừng làm hi chúng. “Vị ấy từ blàm hi đến các ht giống, và các loi cây c[2]. Tức không làm tổn hi đến bất ksự sống nào, ngay cnhững mầm sống mới bắt đầu. Kinh Từ bi (MettSutta) ca kinh Tập (Suttanipta) dy rằng những to vật thậm chí không có hình dng ca chúng, cng không được giết hi. Còn kinh Pháp cú (Dhammapada) cho rằng: “Thân người là khó được, việc duy trì đời sống li càng khó hn. Bất kloi giết chóc nào cng gây ra bất thiện nghiệp, và nhận kết qulà bất thiện. Do đó chu đau khổ và thbáo trong luân hồi sinh tử. Trong kinh Chánh kiến ca Trung bộ kinh, có một mô trõ về ngha jti (sinh): “Thuộc bất khữu tình giới nào trong từng mỗi loi hữu tình, sự sanh, hiện khởi, xuất hiện, hiện diện, hiện hành các uẩn, tụ đắc các xứ; ChHiền, nhvậy gi là sanh”[3]. Sinh được mô tthành bốn loi đó là, noãn sanh, thai sanh, thấp sanh và hóa sanh. Noãn sanh là chúng sinh sanh ra từ trứng, nhgà vt, chim chóc..., thai sinh là sinh từ bào thai nhngười, trâu bò..., thấp sanh là các loi côn trùng sanh ra từ ni ẩm thấp, và hóa sanh là sanh do biến hóa, nhong, bướm, tằm, kén... Trong cùng bn kinh ấy, chúng ta tìm thấy mô tvề cái chết. Cái chết đđược định ngha là “ChHiền, thế nào là chết? Thuộc bất khữu tình giới nào trong từng mỗi loi hữu tình, sự mệnh một, từ trần, hy hoi, hoi diệt, tử biệt, mệnh chung, hy hoi các uẩn, vất bhình hài; chHiền, nhvậy gi là chết”[4].
Sinh ra và chết đi được kinh điển định ngha rõ ràng, đó là tiến trình ca quy luật tự nhiên. Mi hành động ca con người can dự và làm trái ngược vào hai tiến trình này được xem là không chánh đáng và cần nghiêm cấm. Nhvậy, có rất nhiều hình thức ca sự sống được mô ttrong kinh điển. Bất khình thức ca sự sống nào, theo Phật giáo, cng không được giết hi. Phật giáo luôn đề cao tinh thần tôn trng và bo vệ sự sống kể cả động, thực vật. Sự tôn trng và bo vệ sự sống này rất hợp với quan niệm ca đạo đức sinh hc hiện đại.

Nhvậy, trên nền tng đạo đức dựa trên các cấm giới cho thấy đạo đức sinh hc hiện đại cng bao hàm trong các nội dung ca đạo đức Phật giáo. Trong các chú gii chi tiết về các giới điều cho người xuất gia cng nhti gia có liên quan mật thiết với các nền tng đạo đức sinh hc. Sự sống, bao gồm cvật hữu tình và vô tình đều được tôn trng và bo vệ. Hai yếu tố từ bi và trí tuệ luôn là ht nhân chính yếu để gii quyết tất ccác vấn đề.


Chú thích:
1.
Hottois g., Parizeau m.h., Les mots de la bioéthique. Un vocabulaire encyclopédique, De Boeck- Université, coll “Sciences Ethiques Sociétés”, 1993.
2. Trường bộ kinh, kinh Sa-môn qu.
3 & 4. Trung bộ kinh, kinh Chánh kiến.

Nguồn: Stem Cell Research and Bioethical Issues: A Buddhist Perception, by, Dr. Arvind Kumar Singh (Director, International A airs & Assistant Professor), School of Buddhist Studies & Civilization, Gautam Buddha University.


Theo Văn hoá Phật giáo số 323 ngày 15-06-2019

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm