Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Vô niệm

Trong khi thiền, sự vận hành của suy nghĩ như thế nào? Làm việc với sự vận hành của suy nghĩ, chính là thực tập trung tâm của Phật giáo. Nhưng đó có thực sự đúng không? Chúng ta có ngừng suy nghĩ hay không? Có còn suy nghĩ sau khi giác ngộ hay không? Wing-Shing Chan giải thích vì sao Thiền tông đề ra những câu hỏi đó.
Mục lục


Trong một giai thoi truyền thừa thiền danh tiếng, Thần Tú, vị đệ tử sáng giá nhất ca Ngtổ Hoàng Nhẫn,  đã son một bài th, có ý đối chiếu giữa tu tập thường xuyên với quét bi liên tc. Khi Huệ Nng, vốn không biết chữ, chợt nghe một đứa trẻ đọc bài thơ đó, ông đã son một bài ca riêng ông, với đon cuối: “Nếu mi sự là không, ở đâu để cho bi bám vào?”.

Sau này, Huệ Nng trở thành Lc tổ Thiền tông. Cái Không mà ngài kinh nghiệm là vô niệm, để chtâm không bcấu uế bởi bi ca suy ngh. Người thợ rừng Huệ Nng có llà người thầy đầu tiên dy vô niệm nhlà giáo ltrung tâm ca Thiền tông Phật giáo.

 

Vô niệm được phn ánh ni những hành gitiếp cận Thiền tông ngay trong những phương pháp thiền cn bn, chẳng hn như đếm hi thở. Thiền gihy vng rằng với công phu liên tc, những nghlan man slắng xuống, từ đó cm nhận một trng thái ttưởng ítlanmanrờirc–haynhiềuvôniệm–nhlàbằng chứng có ngha về thực tập thiền. Thật vậy, từ “vô niệm” tự nó nói lên nhiều ngha. Trong tiếng Hán, vô ngha là không, không có, trống rỗng, và niệm quy cho ngh, ttưởng hay đối tượng ca tâm. Ghép chung li là vô-niệm”.

Vậy thì, vô niệm phi chng tương đương với trng thái ca tâm ở đó mi suy nghĩ đều ngng bặt? Nếu đó là mc tiêu ca thực tập thiền, vậy thì cái gì là khác biệt giữa một bậc thầy giác ngộ với một tng đá, chai đều vô niệm? Nói một cách đơn gin, có suy nghhay không suy nghsau giác ngộ?

Để trlời cho những câu hi then chốt này, trước tiên ta có thể đọc một số đon trong kinh Pháp bo đàn ca ngài Huệ Nng, một kinh đặc sắc nhất ca truyền thống Thiền tông. Sau đó, thật là giá trị để khai phá tưởng “vô lậu” như được trình bày trong những lời dy ca Thiền sHongzhi (Hongzhi Zhengjue, Hoằng Trí Chánh Giác, 1091-1157) ca phái Tào Động, tiền thân ca Soto Zen, về thiền soi sáng tnh lặng. Giáo pháp vô lậu giúp chúng ta phân biệt giữa nghtnh hóa và nghlan man.

Ở một trong những đon then chốt ca kinh Pháp bo đàn, Lc tổ dy: “Này hc chúng, đây là truyền thống thiền phái ca ta, xem vô niệm nhlà đối tượng mà ta nhắm tới.”Trong bn dch ca kinh nói trên, Wong Mou Lam chn dch vô niệm nhlà “idealessness”, “thoughtlessness”, hay “gii thoát ra khi vng tưởng.” Ngài Huệ Nng đi xa hn:

Này hc chúng, trong hệ thống đó ca ta, cái thấy siêu việt (trí tuệ bát-nhã) sn sinh tám vn bốn ngàn con đường trí huệ, bởi lẽ đó là con số cấu nhiễm mà chúng ta đối đầu; nhng khi một người thoát khi cấu nhiễm, trí huệ tự nó sinh khởi, và không tách biệt với tinh túy ca tâm. Những ai biết được pháp đó sgii thoát khi vng tưởng. Thoát khi mê đắm bởi nghriêng, thoát khi bám víu tham dc, thoát khi sai lầm, đặt tinh túy ca chân nhvào mi hot động, dùng trí tuệ bát-nhã để quán chiếu và giữ thái độ không dửng dng mà cng không ràng buộc vào mi sự - đó là những gì được diễn tkhi mỗi người thực hiện tinh túy tâm, hòng đạt Phật qu.

Ngài Huệ Nng chra rằng không có cái gì là nhu cầu để sn đuổi sau trí huệ. Càng hn thế, khi một người được gii thoát khi tám vn bốn ngàn cấu nhiễm (đơn gin con số đó chnói đến số lượng lớn), tám vn bốn ngàn trí huệ tự nó sinh khởi, tất cnhững thứ đó là những biểu hiện tinh túy ca tâm. Khi ngài nói: “Người nào hiểu pháp đó sthoát khi vng tưởng,” ngài đ quy vào trng thái vô niệm, ở đó tâm không lu giữ đối tượng và hình nh ca quá khứ và tương lai. Tâm không bràng buộc vào bất cứ trường hợp đặc biệt nào ca ngh, hay vào kinh nghiệm quá khứ trong bất cứ ngõ ngách nào làm ngột ngt vận động tự do ca tâm. Không còn có những nghtự mãn hay cái nhìn sai lầm ca bất cứ loi nào. Khi liên hệ với mi sự trên thế giới, mi người không giữ sự thiên vcố định nào. Không có ràng buộc lẫn buông b.

Như đã nói ở trên, làm gim thiểu hay loi trừ sự sinh khởi ca nghlan man thường được xem nhdấu hiệu ca thành tựu trong thực tập thiền, và trong thời ca Huệ Nng, một số ging sbiện hộ sự ngng nghca mi nghnhlà mc tiêu tối thượng. Nhng Huệ Nng xem những quan điểm đó là dgiáo, và nói: “Cng có một tầng lớp những người di dột chngồi tnh lặng và cố gắng giữ cho tâm trống rỗng. Hcố nín suy nghvề bất cứ điều gì và gi chuyện đó là lớn lao. Vì quan điểm dgiáo ca h, thật khó để nói chuyện với h”.

Một tâm giác ngộ, nếu thật sự đáng được gi nhthế, rõ ràng là khác với tâm trống rỗng hoặc tâm thiểu nng bởi những cố gắng lớn làm im bặt mi ngh. Vô niệm là thoát ra khi những nghlan man ca sự cấu nhiễm. Đó không phi là kết thúc ca chức nng suy nghca não bộ. Huệ Nng phân tích xa hn về bn chất ca giác ngộ khi ngài diễn tvô niệm là thấy và biết mi pháp với tâm ra khi mi ràng buộc. Vô niệm lan ta khắp mi ni, và vì thế nó không dính chặt vào đâu. Điều ta phi làm là thanh lc tâm làm sao để sáu dng ca thức khi đi qua sáu cn thì không bcấu nhiễm mà cng không ràng buộc với sáu trần. Khi tâm làm việc một cách tự do mà không có chút trở ngi, và vẫn ở trng thái đđể đến và đi, ta đạt được định ca trí tuệ bát-nhã (samadhi of prajna) hay gii thoát. Một trng thái nhthế được gi là chức nng ca vô niệm. Trái li, tự kiềm chế suy nghvề mi thứ, thì mi nghĩ đều bloi trừ, làm nhvậy là pháp btrôi đi, và đó là quan điểm sai lầm.

Đi xa ra khi cái tâm trống rỗng ca mi suy ngh, tâm vô niệm có thể thấy và biết mi pháp gii thoát khi mi ràng buộc. Nó ta ra khắp ni, vận động tự do và uyển chuyển mà không bdính vào đâu, không ràng buộc cng không trở ngi. Sự khác biệt chyếu giữa trng thái vô niệm và tâm ca người bình thường là những nghtrong vô niệm không còn sinh ra sự lan man lẫn ràng buộc trong quá trình nhận thức. Huệ Nng nhấn mnh rằng triệt bmi nghvà kiềm chế suy nghvề mi thứ đều là hiểu sai về pháp, và thật vậy người nào không biết điều đó thì người đó bbuộc vào pháp, thay vì được pháp gii thoát.

Có một công án thiền về một người đàn bà lớn tuổi đã cúng dường một cái lều cho một vs. Nhiều nm trôi qua, người đàn bà đó thử xem nhà stu nhthế nào. Một ngày n, bà sai đứa con gái trmang thức n đến lều cho nhà s. Cô gái bất chợt ôm nhà svà hi: “Scm thấy nhthế nào?” Nhà schỉ đáp, “Nó giống nhcây gỗ mc đứng tựa vào vách đá lnh lo, không kiếm nổi một làn gió ấm suốt ba mùa đông”. Cô gái trở về thuật li với m. Khi bà mbiết chuyện, bà lấy chổi đuổi dài nhà svà đốt cái lều. Một thời gian khá lâu sau đó, nhà strở về ni bà già sinh sống. Li một lần nữa, bà bo đứa con gái đi một mình dâng thức n và ôm nhà s. Nhà snói kh, “Chỉ để trời và đất, cô và tôi, biết chuyện này. Đừng bao giờ cho mcô biết.”

Khi nhà sư được thử lần đầu tiên, ông ở trong trng thái rút khi môi trường bên ngoài. Mặc dầu không bnhiễm bởi sự kích thích bên ngoài, ông cng không thực sự ở trong trng thái vô niệm. thức ca ông đã che chắn môi trường nhng ông không thể hành động tự do mà không ngn ngi, vì thế bà mẹ đứng tuổi đã cho ông một bài hc. Lần thứ hai ông được thử thách, ông hoàn toàn khác. Ông nhận thức đầy đủ nhng không có cấu nhiễm gây ra bởi dc vng.

Nhiều phương pháp thiền được áp dng bằng cách tập trung chú vào tâm tán lon và làm gim đi hot động suy nghphân tán. Dầu thế nào, tập trung tâm vào phương pháp thực tập tự nó nhlà một nghhoặc một ràng buộc tế nhnào đó. Nếu một người tiếp tc tập trung tâm, sự ràng buộc tinh tế này vào phương pháp thực tập thiền sngn hvào trng thái vô niệm, tức là ngn hgii thoát khi sự kết dính, chướng ngi hoặc ràng buộc. Điều này cắt ngha vì sao Thiền tông hiếm khi dùng thực tập định để tập trung tâm vào đối tượng hay hình nh đặc biệt. Những thực tập nhthế dẫn ta đến định, nhng không gii thoát thông suốt hot động ca tâm vô niệm. Để thực sự kinh nghiệm vô niệm, người ta cần kinh nghiệm trng thái ca nghkhông lan man mà không dùng bất cứ phương pháp nào.

Đối với những thiền sinh mới tu, từ bphương pháp có ngha là đánh mất sức mnh tập trung và ri vào khở ca nghlan man. Tuy nhiên, để thực hành vô niệm, ở một lúc đặc biệt nào đó, người ta phi dùng một phương pháp không phương pháp, hay phương pháp không suy ngh, hay làm việc với một phương pháp làm tan rã một cách tự động gần với giai đon cuối cùng. Nhiều phương pháp tiên tiến ví dnhthiền soi sáng tnh lặng và shikantaza (chquán đả ta: không làm gì, chngồi thật chính xác) không tập trung tâm vào một đối tượng riêng biệt nào. Sự tnh thức trong suốt và sự vắng lặng ca tâm đi đôi với nhau trong thực tập thiền, tự nó đã là một thực tập không có niệm, một diễn ttrực tiếp ca vô niệm. Khi trng thái đó là hoàn ho và được tri qua mà không cố gắng trong đời sống hàng ngày, tự nó là giác ngộ. Đó là cắt ngha ti sao trường phái thiền Soto đoan chắc rằng “thực tập tự nó là giác ngộ”.

Cng nhthế, khi một công án thiền được thực tập siêng nng, người ta nhbmột tng đá lớn ca nghi-hoặc đè nặng cho đến khi công án được tiêu tan. Vào thời gian đó, một phương pháp nhthế cng trở nên một phương pháp không niệm. Khi thời gian chín muồi, khối lượng nghi ngờ lớn lao bị đập vỡ với sự bùng nổ ca một tiếng hét, một cái nhìn, một đụng chm hay tương tự nhthế, và người ta đã vào vô niệm và thấy bn thể đích thực. Những phương pháp không niệm ấy trở nên giá trcho người hành thiền vốn chuẩn bvới thực tập thiền cbn đầy đủ, nhng vô niệm chẳng bao giờ được tìm thấy gắn với những phương pháp cbn.

Những thiền sinh không có kinh nghiệm thường lẫn lộn một tâm bmây mờ tm thời trống rỗng về những nghcthể rõ ràng, với tâm vô niệm nhlướt qua và không cấu nhiễm. Nhng một tâm bmây mờ và trống rỗng vẫn bthay đổi và tùy thuộc vào hoàn cnh; nó không thể đáp ứng một cách tự do trong bất cứ môi trường nào. NhHuệ Nng đã nói: “Giữ tâm thoát khi cấu nhiễm trong mi hoàn cnh được gi là ‘vô niệm’. Tâm chúng ta vẫn đứng xa lánh mi hoàn cnh, và không vì bất cứ ldo gì chúng ta cho phép chúng nh hưởng đến chức nng ca tâm”. Trong vô niệm, mi nghxuất hiện nhng không ràng buộc với bất cứ đối tượng bên ngoài nào khiến khởi lên một chuỗi những nghlan man.

Cho rằng nghnhthế là không bdập tắt bởi giác ngộ, đạo sHoằng Trí – một trong những đạo slỗi lc nhất ca thiền soi sáng tnh lặng – đphân biệt niệm tnh hóa với những nghlan man, thông qua khái niệm về sự ngng bặt ca hữu lậu, tức là vô lậu. Đạo sHoằng Trí nói, “Khi có vô lậu với không có lan man, một vsxem nhhoàn thành công phu ca mình”. Khi gii thích hữu lậu và vô lậu cho môn sinh, đạo sHoằng Trí dùng công án sau đây:

“Một nhà shi Qingping, ‘Hữu lậu là cái gì?’. Qingping đáp, ‘cái rổ’. ‘Vô lậu là cái gì?’. Qingping đáp, ‘Cái muỗng gỗ’”.

Câu trlời cộc lốc đó nhằm tránh suy nghkiểu trí thức. Cái rổ không thể chứa chất lng, và mi chất lng đều lt qua, trong khi cái muỗng gỗ giữ li mi chất lng chứa trong muỗng. Khi một người bắt đầu thực tập thiền, người đó thường chú ý đến dòng chy những nghlan man trong tâm. Chúng tiếp nối này theo kia và cái đđó thật khó dừng. Thông qua tập trung trong suốt buổi thiền, một thiền ginhiều kinh nghiệm có thể giữ tâm tnh lặng và trong sáng với ít nghlan man; tuy nhiên khi người ta trở về đời sống hàng ngày, tâm hdễ dàng bị đánh đổ trong một trng thái lẫn lộn với những nghlan man khởi lên tiếp nối nhau. Có một sự phân biệt rõ ràng giữa trng thái tâm an bình trong thiền với trng thái tâm hỗn độn trong những công việc ca đời sống hàng ngày. Khi sức mnh ca những nghlan man trở li, sự sa sút và bực mình li nổi lên. Ai ai cng mong muốn duy trì trng thái tâm yên bình tìm thấy được trong thiền và điều này cung cấp một động lực mnh mẽ để thiền tiến xa hn. Rốt cuộc, mi người cần đến một phương pháp “không phương pháp” chẳng hn nhsự soi sáng tnh lặng có thể dừng sự hữu lậu ca tâm trong khi thiền và trong đời sống hàng ngày.

“Hữu lậu” quy về sự vận động ca những nghlan man và sự bực mình kèm theo. Nhkiểu một lỗ hổng trong tâm, cng giống nh một thùng có lỗ hổng. Những lỗ hổng kéo dài càng lâu, người ta không thể dừng dòng chy ca những nghlan man hay sự bực mình kéo theo. Do đó, tâm trở nên tối tm, ngu đần và không thanh thoát. Nó chy luôn mi lúc. Ta thiếu sức mnh để điều chnh hoàn toàn tâm và thân, ta không thể ngn ngừa lòng tham, sân hận và vô minh khởi lên trong khi đối phó với nh hưởng bên ngoài. Tâm đã bthng.

Sự chấm dứt rò rgiống như đóng li lỗ hổng trong thùng bnứt. Những git chất lng rò rvà chy nh git chậm li cho đến khi sự rò rchấm dứt hoàn toàn. Nhvậy, chúng ta hiểu công việc thực tập tâm. Trng thái hoàn thành giống nhtrng thái ca cái muỗng gỗ đề cập trong công án ca đạo sQingping. Trong trng thái vô lậu, nghlan man và sự bực mình kèm theo bị đánh mất sức mnh để tự nó sinh ra và nẩy nở. Sự hỗn độn tan biến giống nhtiếng ồn ngẫu nhiên bxua tan. Với sự bực mình được gỡ b, tâm trở nên sáng, trong và thanh thn hoàn toàn, nhta quẳng đi một gánh nặng.

Trong trng thái vô lậu, tâm chuyển từ nhnguyên sang nhận thức không nhnguyên, không biên giới và không đối nghch. Người ta cng thấy rõ sự hiện hữu kl, đồng thời ca sự độc lập tuyệt đối và sự hợp nhất phổ quát với mi sự vật. Một người ở mức độ đó có thể sử dng nghmà hthích, nhng những nghlan man skhông rò rvà to nên xao động. Không có vô lậu trong ngh, nhthế là tốt hn gỡ bỏ đingh.

Trng thái vô lậu là một tiêu chuẩn rõ ràng về thực tập: hoặc tâm rò r(hữu lậu) hoặc dừng rò r. Nếu còn có một lỗ hổng tí ti trong tâm, sự rò r ca những nghlan man và bực mình stiếp tc, theo kiểu nhnước liên tc chy nhgit và thùng chứa rốt cuộc mất nước bất kể lỗ hổng nhthế nào đi nữa. Hiểu sự ngng nghtheo ngha ca sự ngng nghrò rhn là sự chấm dứt ca những ngh. Khi lỗ hổng được vá, tâm có thể duy trì trng thái vô lậu, không có sự thối lui về tình trng lộn xộn. Điều này tốt hn hẳn sự ci thiện nhận được thông qua định, ở đó sự xao động li trở về sau khi định không còn.

Tuy thế, vào lúc ban đầu trng thái vô lậu có thể sp đổ khi thiền sinh đối diện với hoàn cnh khiến đánh thức một cm giác mnh mca sự ràng buộc. Đây giống nhlà một lỗ hổng được vá mới m, đã bphá rối bởi những lực mnh khiến nước li brò r. Bởi vậy, thiền sinh phi rất thận trng trong việc bo vệ tâm vô lậu khi nó mới được to lập. Người ta có thể dùng giới luật để bo vệ, chống lỗ hổng mở li trong tâm. Cái thùng chứa được vá–tức là tâm vô lậu–có thể trở nên mnh hn, và mnh hn để tiến xa hn, cho đến một ngày nó không còn lay chuyển nữa bởi ngay cnhững gay go nhất trong đời sống.

Về điểm này, đạo sHoằng Trí nói, thiền sinh có thể “hoàn thành sự kế thừa”. Tâm “ hiện hữu một cách độc lập bên ngoài chuyện thế gian, tinh tế với không đối nghch nhnguyên. Hoàn toàn không bthấm ướt với hữu lậu, tâm trở nên bao la và không gặp đối nghch”.


Nguyên tác: “Does No-Thought mean No Thought?” đăng trên tp chí Phật giáo Lion’Roar, 9/3/2017.

Tác gi: Wing Shing Chan là một môn đồ của Master Sheng Yen, tức Hòa thượng Thích Thắng Nghiêm (1930-2009). Ông là nhà văn tự do ở Hong Kong chuyên viết về Thiền tông.
Cao Huy Hoá dịch.

Theo Văn hoác Phật giáo số 288 ngày 01-01-2018

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm