Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Tất cả pháp đều là Phật pháp
Tất cả pháp đều là Phật pháp

Kinh Kim Cương nói: “Phật bảo: Như vậy! Như vậy! Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gì Như Lai đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Vì sao thế? Như Lai là nghĩa Như của tất cả các pháp. Nếu có người nói: Như Lai đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác thì phải biết lời ấy không chân thật. Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gì Phật đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Tu-bồ-đề! Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Như Lai đắc, trong ấy không thật không hư. Thế nên Như Lai nói: Tất cả các pháp đều là Phật pháp”.

Không bệnh giữa ốm đau
Không bệnh giữa ốm đau

Chẳng có gì sung sướng hơn sống ở trên đời mà không ốm đau bệnh tật, vì “Vô bệnh, lợi tối thắng! (Àrogyaparamà làbhà)” Nhưng có ai sinh ra ở đời mà không ốm đau bệnh tật? Có sinh thì phải có già, bệnh, chết, chứ làm sao mà thoát được quy luật tự nhiên ấy?

Khách trọ trần gian
Khách trọ trần gian

Theo quan niệm luân hồi của đạo Phật thì trừ những bậc đã giác ngộ và những vị có duyên may bước đi trên con đường giác ngộ, hết thảy chúng sinh đều phải chịu luân chuyển sinh tử trong các cảnh giới tái sinh thuộc cõi dục, cõi sắc và cõi vô sắc, mãi mãi làm khách phiêu bạt trong nhiều cõi giới sinh diệt khác nhau, với các đời sống nổi trôi vô định, không có gì là chắc chắn và an toàn.

Ánh sáng Như Lai
Ánh sáng Như Lai

Suốt kinh Pháp hội Pháp giới Thể tánh Vô phân biệt, Bồ tát Văn-thù-sư-lợi là người thuyết pháp chính, Đức Phật chỉ ấn khả và thọ ký, dùng thần lực hộ trì... thế nên kinh này cũng có tên là “Văn-thù-sư-lợi Bồ-tát sở thuyết”, cũng có tên “Bửu Thượng Thiên tử sở vấn”. Phần chấm dứt kinh, Đức Phật phóng ánh sáng (quang minh), như ở nhiều kinh Đại thừa Pháp hoa, Hoa nghiêm, Lăng-nghiêm... Kinh Viên Giác gọi ánh sáng đó là “Đại quang minh tạng”.

Thấy khổ để buông khổ
Thấy khổ để buông khổ

Trong một cuộc đàm luận với biện thuyết gia danh tiếng Niganthaputta Saccaka thuộc phái Kỳ-na giáo, sau khi thuyết minh cho Saccaka thấy rõ năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) là vô thường, khổ, vô ngã, Đức Phật nêu một câu hỏi để đi đến kết luận rằng người nào ái luyến khổ, chấp trước khổ, tham đắm khổ, quán khổ và nói...

Sự buông xuống sau cùng
Sự buông xuống sau cùng

Đức Phật nói rằng thế giới là vô sở hữu, chúng ta không ai sở hữu được gì ở cuộc đời này, có chăng cũng chỉ là sự nắm giữ tạm thời, không ai dám chắc là mình có thể nắm giữ mãi những gì mình đang có, vì mọi thứ luôn đổi thay, biến dịch và hoại diệt.

Tản mạn chuyện sắc không
Tản mạn chuyện sắc không

Trong Bát-nhã Tâm kinh có câu, “Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đây là cái nhìn của Phật giáo về tính duyên sinh vô ngã của các pháp. Tính này thể hiện cùng khắp, trong mọi khía cạnh của thế gian. Và sau đây là một vài biểu hiện và ứng dụng của tính chất này trong cuộc sống, bao gồm cả vật lý và tâm lý.

Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối

Đức Phật dạy, nói dối chia làm 4 loại: vọng ngữ, ỷ ngữ, ác khẩu, lưỡng thiệt. Đây là 4 loại nói dối khiến bản thân mỗi người tạo gây nghiệp ác. Chính những cách nói này là tội ác mà người nói khiến cho những người xung quanh bị hại hay xa lánh. Vì thế, cần phải tránh xa.

Sự yên lặng của Đức Phật
Sự yên lặng của Đức Phật

Tên gọi của Đức Phật là “Thích-ca Mâu-ni” có nghĩa là “Bậc Tịnh tĩnh trong họ Thích-ca”, “Trí giả trầm lặng trong họ Thích-ca”; chữ Phạn mauni có nghĩa là yên lặng. Phật còn có tên là “Mahamuni”; Maha là lớn, Mahamuni là “Bậc Yên lặng lớn lao” hay vị “Đại thánh nhân của Yên lặng”.

Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại
Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại

Ngày nay, khi khoa học phát triển, người ta đã tìm thấy sự gần gũi giữa Phật giáo và khoa học. Những bài viết nghiên cứu về sự tương đồng giữa Phật giáo và khoa học ngày càng nhiều. Khi Phật giáo tiếp tục lan rộng ở các nước phương Tây, sự tiếp cận Phật giáo với khoa học hiện đại ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong việc lý giải một số vấn đề về nền tảng đạo đức cơ bản.

Năm phương pháp đưa đến định tâm
Năm phương pháp đưa đến định tâm

Trong kinh An trú tầm (Vitakkasanthàna Sutta) thuộc tuyển tập Trung bộ, Đức Phật nêu ra năm phương pháp làm sạch các cấu uế nội tâm, khiến cho tâm đạt đến an trú, an tịnh, nhất tâm, định tĩnh.

7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối
7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối

Một là tâm tủi hổ, hai là tâm e sợ, ba là tâm chán xa, bốn là tâm bồ đề; năm là tâm oán thân bình đẳng; sáu là tâm nghĩ báo ân Phật; bảy là tâm oán xét tội tính vốn không.

Thể tánh của Tâm
Thể tánh của Tâm

Đoạn kinh tiếp theo của Pháp hội Pháp giới Thể tánh Vô phân biệt nói về thể tánh của tâm. Thể tánh của tâm là pháp giới thể tánh, bởi vì nếu không như vậy thì tâm không bao giờ có thể hiểu biết, chứng ngộ pháp giới thể tánh.

Pháp giới và Pháp giới Thể tánh
Pháp giới và Pháp giới Thể tánh

Trong phần mở đầu của Pháp hội Pháp giới Thể tánh vô phân biệt, kinh Đại Bảo Tích do pháp sư Mạn-đà-la đời Lương dịch, Đức Phật bảo Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi thuyết pháp

Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp
Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp

Chúng ta nhận thấy 10 phương pháp tịnh hóa tam nghiệp là 10 phương pháp rất thâm diệu, có giá trị rất sâu sắc và thiết thực trong quá trình tu dưỡng đời sống tâm linh. Đây là giáo pháp tu tập căn bản, mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống hiện tại và tương lai.

Thánh tẩy trần
Thánh tẩy trần

Tẩy trần (dhovana) có nghĩa là gột rửa cấu bẩn, rửa sạch bụi bặm, tẩy trừ ô uế, khiến cho vật gì đó trở nên sạch sẽ, trong sáng, thanh tịnh, không còn cấu bẩn, không còn cấu uế đeo bám.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm