Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Sức mạnh của niềm tin
Sức mạnh của niềm tin

Có nhiều thứ trên cuộc đời này nếu chỉ xem xét một vài khía cạnh đơn thuần thì khó để hiểu biết trọn vẹn. Tại sao một số người có thể đạt được rất nhiều thành công vượt bậc trong cuộc sống? Tại sao một số người có thể đạt được những thành quả phi thường... vượt xa những gì được mong đợi? Có phải đó là vì họ tài năng, nhạy bén và có năng lực hơn người? Có phải họ có nhiều điều kiện tốt hơn so với người khác?

Phản tưởng khổ là lạc
Phản tưởng khổ là lạc

Trong bài kinh Màgandiya thuộc tuyển tập Trung bộ, sau khi giảng giải cho du sĩ Màgandiya về lợi ích của sự nhiếp phục lòng tham và phân tích về sự nguy hiểm của các dục, tức những tổn hại do lòng tham muốn các lạc thú thế gian (sắc đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon, cảm xúc êm dịu) gây ra, Đức Phật xác nhận những ai chưa đoạn trừ tham ái đối với các dục, đang bị các dục ái nhai nghiến, đang bị dục nhiệt não thiêu đốt, với các căn bị hư hoại, do sự xúc chạm đau khổ với các dục, lại có phản tưởng là được hạnh phúc.

Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
Không nên hủy nhục người tu hành chân chính

Trong thời Phật còn tại thế, một vị tỳ kheo đem lời ác hủy nhục hai tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Phật biết được nguyên nhân sâu xa của nó nên đã khuyên dạy, ngăn cản nhiều lần mà vị tỳ kheo ấy vẫn không nghe.

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại
Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Đức Phật chỉ dạy rằng cứu chữa cho tâm quan trọng hơn là cho thân, vì đó là nguyên nhân gây ra bao điều tội lỗi. Người có tâm từ bi rộng lớn và hành vi thiện lành, tâm sẽ ít bị vẫn đục bởi phiền não tham, sân, si chi phối.

Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình

Đọc kinh Phật, chúng ta thường gặp những ảnh dụ như: Có người ngửa mặt lên trời mà nhổ nước miếng (nước bọt), sự phỉ nhổ này chưa chắc đã trúng ai nhưng khó tránh họa nước miếng tự rơi xuống mặt mình.

Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi
Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi

Thân người hôm nay đắc được, ngày mai chắc gì đã giữ bền lâu? Thế nên, đạo Phật cũng khuyên người ta chớ nên chấp nhất, ôm giữ bất cứ điều gì trong cõi trần ai.

Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già

Bài kệ đầu tiên của kinh Lăng-già là của Bồ-tát Đại Huệ tán thán Đức Phật. Bốn câu đầu trong tất cả tám câu nói về đại bi:

Như huyễn tam-muội
Như huyễn tam-muội

Tất cả các xuất hiện hình tướng đều xuất phát từ thức căn bản a-lại-da hay tạng thức. Kinh nói về tạng thức như sau: “Tạng thức Như Lai tạng này bản tánh thanh tịnh, chỉ vì khách trần nhiễm ô mà hoá bất tịnh, có sanh diệt”. “Như Lai tạng tạng thức này là cảnh giới Phật, là chỗ hành của các Bồ-tát trí thanh tịnh tuỳ thuận chân nghĩa”. “Chân như là tự tánh viên thành Như Lai tạng tâm”.

Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!
Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!

Trong nhà thiền luôn nhắc mọi người, phải sống trở về với cái thực tại đang hiện hữu sáng ngời, đó là thiền chân thật. Thiền dạy hành giả là sống trở về ngay thực tại, bây giờ và ở đây. Mặt trời tâm phải luôn luôn mọc ngay đây, luôn chiếu sáng không cho mây che khuất.

Thiền và tâm lý trị liệu
Thiền và tâm lý trị liệu

Trong kinh Nhất Dạ Hiền Dạ đức Phật dạy: “Quá khứ không truy tìm, tương lai không ước vọng, quá khứ đã qua rồi, tương lai thì chưa đến chi có nhân hiện tại, tuệ quán chính là đây.” Tiếp xúc được với những gì nhiệm mầu có mặt trong giây phút hiện tại là để được nuôi dưỡng và trị liệu.

Buddhist Approach to Mindful Leadership
through An Auspicious Day
Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day

Tham luận Hội thảo Vesak LHQ lần thứ 16 tại Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng
Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui

Tham luận Hội thảo Vesak LHQ lần thứ 16 tại Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay
Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay

Tham luận Hội thảo Vesak LHQ lần thứ 16 tại Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Tâm sinh tướng
Tâm sinh tướng

Nghiên cứu khoa học cho thấy ý nghĩ của con người là một thứ năng lượng. Năng lượng phát ra từ tâm / ý và có tác dụng ảnh hưởng đến hoàn cảnh xung quanh, mà trước hết là cơ thể của người đó. Người xưa nói rằng “tâm sinh tướng”, xét ra là rất có cơ sở.

The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society
The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society

Tham luận Hội thảo Vesak LHQ lần thứ 16 tại Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Trói buộc và giải thoát
Trói buộc và giải thoát

Con người chúng ta hình như luôn luôn thấy mình bị trói buộc, và cuộc sống càng nhiều trói buộc thì càng chật chội hơn. Chúng ta bị trói buộc; điều đó nếu chú ý một chút, chúng ta sẽ thấy ngay. Như đang đi chơi, thư giãn với thiên nhiên, không muốn nghĩ đến điều gì, nhưng ý nghĩ cứ bật lên; đối tượng nào đó, sự vật nào đó cứ hiện lên như một ám ảnh. Không muốn nghĩ đến mà nó cứ đến, đối tượng đó đã trói buộc tâm chúng ta.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm