Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo bộ phái

Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông

Phương pháp thiền định (Pali: jhāna, Sanskrit: dhyāna) - được thực hành và giảng dạy bởi Đức Phật đã có mặt từ mấy ngàn năm tại Ấn Độ, nhưng đến thế kỷ thứ VI, Thiền tông (Hán: Chánzōng) mới xuất hiện tại Trung Quốc, sáng lập bởi Bodhidharma (Bồ-đề-đạt-ma), một nhân vật bán thần thoại đến từ miền Nam Ấn Độ.

Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm

Bước vào pháp giới Hoa Nghiêm là nhờ sự chuyên cần tu hành, một ngày nào chúng ta thấy ra hạt cát của mình vẫn luôn luôn nằm trong vô số cát rực rỡ của sông Hằng, thấy ra giọt nước đơn độc là cuộc đời mình luôn luôn và tự bao giờ vẫn nằm trong đại dương toàn khắp của chư Phật.

Niệm Phật và trị liệu
Niệm Phật và trị liệu

Khi xuất gia, tôi đã được Hòa thượng bổn sư là Hòa thượng Trí Đức dạy phương pháp niệm Phật. Chính nhờ pháp môn này mà tâm hồn tôi bắt đầu yên tĩnh và phiền não cũng lắng đọng. Từ đó, trí tuệ phát sinh, mỗi ngày tăng trưởng hơn giúp tôi vững bước trên con đường đạo hạnh. Vì vậy, tôi chia sẻ với quý vị niềm hỷ lạc mà tôi đã có được trải qua suốt quá trình hành đạo trên 50 năm.

Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan
Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan

Theo tăng sĩ Thái Lan: Mục đích của hình thức thiền Quán tử thi đơn giản “chỉ là giữ tâm thanh tịnh, để rồi khi nhìn vào một người sống, bạn biết rõ rằng bạn đang chỉ thấy các khía cạnh bên ngoài của thân vật lý người ấy mà thôi. Chư tăng ngắm những tấm hình quán tử thi để được chiêm nghiệm.

Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nghiệp lực cũng có dự phần vào chứng trầm cảm của chúng ta. Có nghĩa là sở dĩ ngày nay chúng ta bị trầm cảm là do những nghiệp nhân không tốt trong quá khứ hay là trong đời hiện tại mà chúng ta đã tạo nên. Tuy nhiên, nghiệp cũng chỉ đóng vai trò thứ yếu mà thôi.

3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định
3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định

Hiện nay, thiền định có những bước phát triển đáng kinh ngạc tại Mỹ, dần trở thành bộ môn được yêu cầu trong trường học, bệnh viện và kể cả nhà tù. Cũng tại Ấn Độ, những thiền sư có dáng dấp thanh thoát, an tịnh được nghiên cứu thực sự hạnh phúc nhờ khám phá ra 3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định.

Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
Quán vô thường để chứng đạt vô ngã

Ai cũng biết vô ngã là Niết-bàn. Sự thật thì các pháp, nhất là năm uẩn (sắc-thân thể, thọ-cảm thọ, tưởng-tri giác, hành-tâm hành, thức-nhận thức) vốn vô ngã nhưng do vô minh, tham ái sâu dày nên chấp thủ kiên cố thành ra hữu ngã. Sự tu học là phát huy định tuệ để lần lượt tháo gỡ chấp thủ kiên cố về tự ngã này. Vấn đề đặt ra là phải bắt đầu từ đâu? Thế Tôn dạy nên bắt đầu từ quán năm uẩn vô thường.

Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông
Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông

Không có điều gì của Luân Hồi khác biệt với Niết Bàn. Không có điều gì của Niết Bàn khác biệt với Luân Hồi.

Bản ý của Tịnh độ tông
Bản ý của Tịnh độ tông

Tịnh Độ tông chủ trương niệm Phật, quán tưởng Đức Phật A Di Đà và sự thù thắng, trang nghiêm của cõi Cực Lạc bằng tự lực với Tín, Nguyện, Hạnh và tha lực với bản nguyện của Đức Phật A Di Đà để thành tựu vãng sinh trong trạng thái nhất tâm bất loạn (Chánh định).

Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư

Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất. Thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà cũng vậy. Đó là hai mô hình thế giới văn minh của Phật chỉ có tình thương và xây dựng hạnh phúc tối đa cho người dân...

Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ

Lời bạt: Hiện tại có một số đông người tu học theo pháp Phật đã không ngớt lời chê bai pháp-môn Tịnh-độ không phải là Chánh-pháp Phật mà là do Tàu lồng vào đó để lũng đoạn..... Tôi cũng chỉ là người tu học pháp Phật kém cõi, nhưng cũng cố gắng nói lên nỗi niềm thô thiển về cách học và tu theo pháp môn nầy mong sao được chỉ giáo thêm...

Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản

Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân tông và các đặc điểm của nó.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm