Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng
Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, trước những việc trớ trêu như vậy, chúng ta ứng xử thế nào?

Ý nghĩa Pháp Duyên khởi
Ý nghĩa Pháp Duyên khởi

Trong luận Thuận Chánh Lý, ngài Chúng Hiền đã giải thích ý nghĩa của Duyên khởi là: “Thử hữu cố bỉ hữu, thử sanh cố bỉ sanh, thị duyên khởi nghĩa”. Nghĩa là cái này hiện hữu thì cái kia hiện hữu; vì cái này sinh khởi nên cái kia sinh khởi, đó là ý nghĩa của Duyên khởi.

Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh
Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh

Giới luật của Phật giáo còn là nền tảng của một thế giới hòa hợp. Giữ gìn giới luật còn là trọng điểm trong sự tu hành của những người xuất gia. Người Phật tử chỉ cần giữ năm giới: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không dùng chất kích thích làm mất chánh niệm.

Tu hành cần vững tâm
Tu hành cần vững tâm

Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.

Có sinh ắt có diệt
Có sinh ắt có diệt

Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.

Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng

Nhân quả trong đạo Phật dạy cho ta phải có trách nhiệm trong từng ý nghĩ, lời nói và hành động. Nếu chúng ta không tin nhân quả, ta sẽ sống vô ý thức, thiếu trách nhiệm, chỉ biết tham lam ích kỷ để làm tổn thương người khác.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại
Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"

Không có việc lắng nghe sâu và những lời ái ngữ thì rất khó hướng tới sự hòa bình. Hòa bình chỉ trở thành sự thật khi các nhà lãnh đạo thế giới tụ họp trong những buổi thương thuyết mà có khả năng lắng nghe gốc rễ của các tổn thương, đau khổ của tất cả những xung đột. Vườn thiền theo truyền thống Việt Nam rất khác so với vườn thiền Nhật Bản.

Suy ngẫm lời Phật dạy
Suy ngẫm lời Phật dạy

Tất cả lời giảng dạy của đức Phật được gọi là “chánh pháp”. Chúng ta tu tập cốt yếu nương vào sự chỉ dẫn của ngài để sống chơn chánh. Sau đây là lời tiêu biểu của 7 vị Phật từ thời đức Phật Tỳ Bà Thi cho đến đức Phật Thích Ca Mâu Ni được trích trong giới kinh.

Phòng hộ sáu căn
Phòng hộ sáu căn

Phòng hộ sáu căn là một trong những pháp tu căn bản, quan trọng của hàng đệ tử Phật. Nếu sáu căn không được phòng hộ thì dẫu có ra sức dụng công nhiều, kết quả vẫn hạn chế, thậm chí hoài công như dã tràng xe cát mà thôi.

Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo
Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo

Thế giới tâm linh của đạo Phật không phải là một cảnh giới nào đó mơ hồ, xa xôi diệu vợi, hay một sự hứa hẹn ở một thiên đường giả dối vẽ vời; mà đó là thực tại hiện tiền, ở đây và bây giờ, ngay trong tâm hồn mỗi con người và ngay tại thế giới chúng ta đang sống.

Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa
Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa

Vườn khuya thanh vắng, đom đóm bay từng đàn, ánh sáng lập lòe càng làm cảnh đêm thêm màu cổ tích. Nhất Thiền chân trần giẫm lên cỏ. Cỏ ướt hơi sương, bàn chân chú mát lạnh…

Hướng nội hướng ngoại
Hướng nội hướng ngoại

Các vị thầy tôn giáo đều cho rằng con người không thể đạt được hạnh phúc dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu vật chất. Điều này rất thực tế. Cho dù ai có đầy đủ thú vui trần gian, muốn gì được nấy thì họ vẫn không thể có được hạnh phúc khi mà trong tâm còn những lo lắng và hận thù.

Khéo tích công bồi đức
Khéo tích công bồi đức

Lộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện. Dứt nghiệp là pháp tu chuyên sâu, thanh tịnh ba nghiệp nhằm vượt thoát sinh tử luân hồi, chứng đắc các Thánh quả ngay trong đời này.

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời vì cơn bạo bệnh.

5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn
5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn

Nghiệp là Nhân, báo là Quả. Nghiệp và Quả Báo tạo thành Luật Nhân Quả. Ngắn gọn là "Nghiệp Quả" hay "Nghiệp Báo". Nếu chúng ta tạo Nhân (Nghiệp) tốt thì sẽ trổ Quả tốt, còn ngược lại nếu ta gieo Nhân xấu thì sớm hay muộn gì chúng ta cũng nhận Quả Xấu.

Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh
Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh

Ngày còn bán hàng rong ngoài đường, tôi gặp một phụ nữ, tuổi đã ngoài ba mươi. Mỗi lần chờ đi khách, chị hay ngồi nói chuyện với tôi. Người không xinh xắn, bụng lớn ngực lép, đi thì chân này đá chân kia, nhưng khá đắt khách.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm