Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Điều quan yếu của đời sống
Điều quan yếu của đời sống

Bài viết sau đây được dịch lại từ một thời pháp được thuyết bằng tiếng Thái của Đại đức tại Buddhamandala gần Bankok vào tháng 9 năm 1987, trong một thiền khóa kỷ niệm ngày lễ lục tuần của quốc vương Thái Lan. Nội dung của bài viết chỉ là một lời nhắn gửi thật tha thiết: “Nếu chúng ta không có được một cái gì đó là giá trị thật sự trong nội tâm mình thì một mai, khi nằm xuống ta sẽ chẳng còn lại thứ gì ngoài một nhúm xương hỏa táng”.

Ý thức về Tội lỗi
Ý thức về Tội lỗi

Có điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức về tội lỗi. Điều này là không đúng, điều này là không tốt, điều này là không đẹp. Cái không đúng, không tốt, không đẹp vừa do xã hội dạy cho chúng ta, mà vừa bẩm sinh bên trong chúng ta. Cái bên trong mà chúng ta vẫn gọi là lương tâm, thiện tâm. Làm điều không đúng, không tốt, không đẹp, nhẹ thì chúng tacảm thấy bất an, có lỗi; nặng thì cảm thấy có tội, cả đối với xã hội và với chính chúng ta.

Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo

Lịch sử cho chúng ta thấy có những tôn giáo, những chủ thuyết tỏ ra sáng giá một thời, nhưng khi trải qua những thử thách khắt khe của thời gian thì liền chìm vào quên lãng. Tại sao vậy? Tại vì nó thiếu những nguyên tắc chỉ đạo đúng đắn và thiếu các tu sĩ để duy trì.

Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện
Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện

Khi thực hành thiện sự ở thế giới hiện đại phức tạp như ngày nay, hành giả phải tập không sinh tâm chấp thủ vào việc làm lành của mình hay bất kể pháp nào mà luôn tác ý từ duy: do duyên mà làm, đủ nhân duyên là sinh, hết duyên là tan, tất cả đều huyễn hoặc, không có thật tướng.

Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)
Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)

Qua bài Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (P.1) chúng tôi đã giới thiệu hơn 2000 năm trước trong kinh Hoa Nghiêm một quyển kinh của Phật giáo Bắc truyền đã mô tả về vũ trụ rất phù hợp với các quan sát và nghiên cứu của lĩnh vực khoa học Thiên Văn Học hiện đại. Nói theo ngôn ngữ ngày nay thì kinh Hoa Nghiêm mô tả vũ trụ gồm rất nhiều siêu thiên hà, trong mỗi siêu thiên hà có rất nhiều thiên hà, trong mỗi thiên hà thì có rất nhiều thế giới. Trái đất, mặt trời đều không phải là trung tâm của vũ trụ. Các thiên hà và siêu thiên hà có nhiều hình dạng khác nhau.

Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)
Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)

Hàng trăm nghìn nhà khoa học đã tiêu tốn bao nhiêu công sức nghiên cứu trong các lĩnh Vật Lý - Thiên Văn Học để tạo ra hàng trăm nghìn công trình khoa học, cùng với sự đầu tư hàng trăm tỷ đô la cho lĩnh vực này mới cho ra được các kết quả quan sát trên. Thì khi mà cách đây hơn hai nghìn năm Phật giáo đã không dùng bất kỳ một công cụ, cũng không dựa trên bất cứ một phương tiện, hay sao chép ý tưởng từ bất kỳ ai lại có được mô tả về Vũ Trụ chính xác đến như vậy.

Chữ Tâm trong đạo Phật
Chữ Tâm trong đạo Phật

Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.

Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực
Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực

Cầu siêu là cầu mong siêu thoát, nghĩa là dùng phương pháp nào đó để giúp vong linh của người đã chết vượt qua khỏi cảnh khổ đau. Ý nghĩa thì như vậy, nhưng có siêu thoát được hay không, đây là vấn đề thuộc phương pháp siêu độ hay nói đúng hơn là Pháp thuật vi diệu nào đó mới siêu độ nổi vong linh người quá cố.

Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử
Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử

Đối với hàng Phật tử tại gia, năm giới là năm điều học căn bản để tạo dựng nên một nếp sống đạo đức, tốt đẹp và lành mạnh. Không chỉ trong đạo Phật mà năm điều đạo đức này còn là năm điều kiện để tạo dựng một xã hội an lành, trật tự và phát triển bền vững.

Thân người khó được, Phật pháp khó nghe
Thân người khó được, Phật pháp khó nghe

Một trong những biệt tài thuyết pháp của Thế Tôn là dùng hình ảnh để ví dụ minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ cảm nhận vấn đề Ngài muốn nói. Có những triết lý sâu xa, tinh tế khó có thể diễn tả cũng như lãnh hội bằng ngôn ngữ, văn tự nhưng hình ảnh ví dụ lại có thể khai thông bế tắc ấy một cách dễ dàng.

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)

HỎI: Vì triết lý của Đạo Phật là không làm tổn hại, chỉ làm lợi ích cho người khác, trong trường hợp của những quyết định thực tiển trong đời sống hàng ngày, nếu ai ấy muốn giết ta và ta không có cách nào để thoát khỏi, ta phải làm gì?

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)

HỎI: Có sự khác biệt nào giữa tâm linh quang và Phật tính? ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Chúng là giống nhau. Phật tính[1] có thể là bản chất trống rỗng của tâm thức, mà trong trường hợp nào nó không là một thức. Nó cũng liên hệ đến tâm tịnh quang nguyên sơ là điều liên hệ hơn đến giáo huấn mật thừa tantra.

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)

HỎI: Thưa Đức Thánh Thiện, tại lễ hội Kumbha Mela, ngài có đắm mình trong sông Hằng không? ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Không, tôi không làm thế, nhưng tôi để một vài giọt nước ở đây. Như thế cũng đủ rồi.

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)

HỎI: Hạnh phúc là gì và cuộc sống là gì? Giác ngộ là gì? ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: Theo kinh nghiệm của riêng tôi, chúng ta cảm thấy toại nguyện, tĩnh lặng và hạnh phúc. Hạnh phúc là hạnh phúc! Mọi người đang cố gắng để đạt được hạnh phúc.

Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)
Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)

HỎI: Tại sao đức Phật Thích Ca đã im lặng một tuần lễ sau khi Ngài đã trở nên giác ngộ?

Tôn giáo và Đạo đức
Tôn giáo và Đạo đức

Trong thời đại khoa học ngày nay, nhiều người cho rằng tôn giáo là vô nghĩa, vậy thì cơ sở nào cho những giá trị như thế? Làm thế nào để tìm ra cách thúc đẩy chúng ta sống đạo đức mà không cần nhờ vào các tín ngưỡng truyền thống?

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm