Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Xuân Di-lặc
Xuân Di-lặc

Theo kinh điển Nam truyền cũng như Bắc truyền, Bồ tát Di-lặc hiện trú tại cõi trời Đâu-suất (Tusita), tầng trời thứ tư trong sáu tầng trời cõi Dục, đợi đủ nhân duyên sẽ giáng sanh xuống cõi Ta-bà hóa độ chúng sanh.

Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân
Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân

Tất cả hoa là mùa xuân bất tận, và mỗi một hoa cũng là mùa xuân bất tận, ngoài mọi đến đi, sanh diệt, cũng chỉ là xuân.

Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại
Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại

"Đời nhà Lương (thế kỷ thứ VI Tây lịch), có Hòa thượng Bố Đại (bao vải, bao bố), thân hình mập mạp, trán vồ, bụng tròn. Đi đâu cũng quảy một cái bao bố treo trên cây gậy thiền, gặp gì xin nấy, đều bỏ vào bao bố, bất kể còn tốt hay hư thối. Người đương thời gọi Sư là Hòa thượng Bố Đại Trường Đinh Tử”.

Tỉnh thức giữa quần mê
Tỉnh thức giữa quần mê

Đức Phật là bậc thức tỉnh (Buddho) giữa thế gian, thức tỉnh về sự thật khổ đau và lẽ sống đi ra khỏi khổ đau nhân sinh. Giữa lúc nhân loại còn mê say trong các huyễn cảnh trần thế thì Siddhattha đã tỉnh ra cơn mê sầu muộn thế gian.

Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân
Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân

Trong kinh Pháp hoa, Đức Phật dạy: “Chư pháp trụ pháp vị, thế gian tướng thường trú” (Các pháp xưa nay thường an trú tự tánh pháp ấy; thật tướng của thế gian là tướng thường trụ). Qua đó cho thấy, hiện tượng thì sinh diệt vô thường, có đến có đi, nhưng tự tánh là chân lý bất sanh bất diệt, không đến không đi.

Chân không diệu hữu tự tại thong dong
Chân không diệu hữu tự tại thong dong

Mọi hiện tượng và sự vật trên thế gian này không bao giờ tồn tại độc lập, mà do nhân duyên hòa hợp tạo thành. Vì do nhân duyên hòa hợp nên vô thường, khổ và vô ngã. Những ai rõ biết tất cả các pháp là vô tự tánh không phân biệt chấp trước, thì lúc nào cũng thong dong tự tại. Đức Phật dạy sự giải thoát ấy của vị này an trú vào chân đế, không bị dao động.

Phóng sinh chân chính
Phóng sinh chân chính

Phóng sinh, một việc làm tưởng đâu chỉ có tốt nhưng đằng sau bề mặt tốt ấy lại có biết bao hệ lụy mà rất có thể người phóng sinh chưa nghĩ tới. Trong bài viết nhỏ này xin được nêu ra một số hệ lụy theo cái nhìn riêng của người viết.

Khó thay nghe Chánh pháp
Khó thay nghe Chánh pháp

Kinh Pháp cú nói rằng: “Ai sống một trăm năm, không thấy pháp bất tử, tốt hơn sống một ngày, thấy được pháp bất tử". Thấy pháp bất tử tức là thấy ra con đường thoát ly khổ đau sinh tử luân hồi, khởi lòng tin và thanh thản bước đi trên đó, dầu chỉ một ngày thôi vẫn lợi ích hơn cả một kiếp người bôn ba.

Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?
Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?

Ích kỷ ngăn cản chúng ta hướng tâm tới mọi người, tất nhiên ai cũng ít nhiều còn bị ảnh hưởng như thế. Để có hạnh phúc, chúng ta cần một nội tâm an bình và trạng thái thái cần phải được nuôi dưỡng bằng từ bi tâm.

Đời sống từ bi
Đời sống từ bi

Là con người, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thương yêu cho người khác, và cũng có thể gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thương yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.

Đừng để
Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!

Đã từng có những cuộc tranh luận kéo dài về việc đạo Phật tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, những ai trực tiếp tìm hiểu giáo lý đạo Phật, đều thấy rằng những cuộc tranh luận như thế thật ấu trĩ. Bởi Phật giáo luôn đề cao tinh thần phụng sự, phụng hiến, là tinh thần Bồ-tát hạnh. Tinh thần đó xuất hiện trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.

Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta

Với tuệ giác giải thoát, vạn pháp đều bị chi phối bởi vô thường, là khổ và hoàn toàn vô ngã. Đó là một sự thật khách quan, là cái thấy biết và chứng tri của bậc Giác ngộ về các pháp.

Đức Phật và con người hiện đại
Đức Phật và con người hiện đại

Với bức thông điệp về Khổ đế và Diệt đế, Đức Phật chỉ cho chúng ta căn bệnh trầm kha đè nặng trên kiếp sống con người hiện đại và nói lên cho chúng ta rõ các căn bệnh ấy đều có thể diệt trừ ngay trong hiện tại.

Phép tu im lặng
Phép tu im lặng

Chánh ngữ là một phép thực tập cần đi trên quá trình văn, tư và tu. Đó là phần thế gian, phần hướng thượng. Khi sự thực tập chín dần chúng ta sẽ thấy được mặt xuất thế gian.

Không tạo tác
Không tạo tác

Tất cả các pháp đều bình đẳng với Thật tế, đều là Chân như, đều là Pháp thân, đồng với Pháp giới: Tấm gương sáng trưng có mọi bóng phản chiếu nhưng chưa từng có một hạt bụi, chưa từng có một niệm phân biệt, và nếu đã có nhưng như huyễn như mộng thì cũng chưa từng làm nhiễm ô tấm gương.

Lời Phật dạy về quán vô thường
Lời Phật dạy về quán vô thường

Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm