Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu >> Phật giáo phát triển

Để tâm giải thoát được thuần thục

Một thời, Phật du hóa tại nước Ma-kiệt-đà, trong một cái hang ở rừng Mãng-nại, thôn Xà-đấu. Bấy giờ Tôn giả Di-hê làm thị giả Phật.


… (Tôn giả Di-hê xin Phật nghỉ làm thị giả để đi đến rừng xoài bên bờ sông Kim-bệ tu tập đoạn trừ phiền não. Đức Phật khuyên Di-hê chưa vội đi nhưng Tôn giả cố nài nỉ đến ba lần Phật liền cho đi. Sau khi đến rừng xoài, Tôn giả Di-hê sanh khởi lên ba tâm niệm ác bất thiện là dục, nhuế và hại liền trở về bạch Đức Thế Tôn).

Đức Thế Tôn bảo:

- Này Di-hê, tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục, có năm pháp để tu tập. Những gì là năm?

- Di-hê, Tỳ-kheo tự mình là thiện tri thức, cùng sống chung với thiện tri thức và cùng hòa hợp với thiện tri thức. Này Di-hê, với ai tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục thì đó là pháp tu tập thứ nhất.

- Lại nữa, này Di-hê, Tỳ-kheo phải tu tập cấm giới, thủ hộ tùng giải thoát, lại phải khéo thâu nhiếp oai nghi lễ tiết, thấy tội lỗi nhỏ nhặt cũng thường sanh lòng lo sợ, thọ trì học giới. Này Di-hê, với tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục thì đó là pháp tu tập thứ hai.

- Lại nữa, này Di-hê, Tỳ-kheo nên nói điều đáng nói, phù hợp nghĩa của bậc Thánh, khiến tâm nhu nhuyến, làm cho tâm không bị che lấp, tức là nói về giới, nói về định, nói về tuệ, nói về giải thoát, nói về giải thoát tri kiến, nói về sự tổn giảm lần lần, nói về việc không ưa tụ họp, nói về thiểu dục, nói về tri túc, nói về pháp đoạn trừ, nói về vô dục, nói về pháp diệt, nói về tĩnh tọa, nói về duyên khởi. Có được những điều được nói như vậy của Sa-môn, được trọn đủ, dễ được chứ không khó. Này Di-hê, với ai tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục thì đó là pháp tu tập thứ ba.

- Lại nữa, này Di-hê, Tỳ-kheo thường tu hành tinh tấn, đoạn trừ pháp ác bất thiện, tu các pháp thiện, thường tự khởi ý, chuyên nhất kiên cố; vì mục đích tìm cầu gốc rễ thiện mà không xả bỏ phương tiện. Này Di-hê, với ai tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục thì đó là pháp tu tập thứ tư.

- Lại nữa, này Di-hê, Tỳ-kheo tu hành về trí tuệ, quán sát sự hưng thịnh và suy vi của các pháp; chứng trí như vậy, bằng Thánh tuệ minh đạt, phân biệt thấu hiểu, mà chân chánh diệt tận khổ đau. Này Di-hê, với ai tâm giải thoát chưa thuần thục mà muốn cho thuần thục thì đó là pháp tu tập thứ năm.

(Kinh Trung A-hàm, phẩm Tập tương ưng, kinh Di-hê, số 56 [trích])

Tôn giả Di-hê (Pāli: Meghiya) là một trong những vị thị giả của Đức Phật trước Tôn giả A-nan. Di-hê đang làm thị giả mà muốn vào rừng tịnh tu nhưng vì chưa “biết sống một mình” nên Thế Tôn không cho phép. Nhờ nài nỉ nhiều lần Đức Phật mới cho đi. Sau khi tu ở rừng một thời gian mà không điều phục được phiền não dục, nhuế, hại nên Di-hê trở về cầu cứu, Đức Phật liền dạy Tôn giả cần tu năm pháp để cho tâm giải thoát được thuần thục.

Một là, bản thân mình là thiện tri thức tức đã biết đường tu và sống chung với người cũng biết tu để hỗ trợ lẫn nhau. Hai là, hiểu rõ giới bổn và giữ giới trọn vẹn, kể cả những oai nghi nhỏ nhặt mới an trụ tâm được. Ba là, kiểm soát lời nói, chỉ nói đến Chánh pháp và sẻ chia các kinh nghiệm tu học. Bốn là siêng năng, nỗ lực đoạn trừ ác pháp, tu tập thiện pháp. Năm là, phát huy thiền quán thấy rõ sự sinh diệt, vô thường của mọi sự.

Dục tham, sân nhuế, tổn hại là những phiền não căn bản chướng ngại tâm giải thoát. Muốn cho tâm giải thoát được thuần thục, dục, nhuế và hại không chi phối được thì trước phải tu năm pháp nêu trên. Thành ra, tuy Đức Phật thường khuyến khích chúng ta độc cư, sống một mình như con tê ngưu nhưng cũng có nhiều trường hợp Ngài lại khuyên không nên vội vàng, trường hợp của Tôn giả Di-hê là điển hình. Muốn độc cư thiền định mau thành tựu giải thoát, hành giả cần lưu tâm đến nền tảng là năm pháp để tâm giải thoát được thuần thục.

Theo GIÁC NGỘ online

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng 1 Năm 2025
5
Chủ nhật
Tháng Mười hai
6
Năm Giáp Thìn
Đinh Sửu
Giáp Tuất
Giáp Tý
Tiểu hàn
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
 
 
 
 
 
 
1 2/12 2 3 3 4 4 5
5 6 6 7 7 8
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
8 9
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
9 10
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
10 11
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
11 12
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
12 13
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
13 14
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
14 15
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
15 16
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
16 17
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
17 18
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
18 19
Ngày Vía Phật Thích Ca thành Đạo
Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Cuối cùng Ngài nhận ra rằng, chỉ nên tìm học ở ngay chính mình chứ không tìm cầu bên ngoài mà được. Miệt mài thiền định dưới cội Tất bát la (Bồ đề), Ngài chứng quả vị tối thượng vào đêm thứ 49, khi sao Mai vừa mọc. Từ đó, Sa môn Cù Đàm trở thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, và đêm lịch sử ấy được gọi là Đêm Thành đạo.

***

Tổ Vĩnh Nghiêm - Hòa thượng Thích Thanh Hanh viên tịch

Hòa thượng thế danh là Nguyễn Thanh Đàm, pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội)

Lên 10 tuổi (1850), Ngài đến làm lễ xuất gia với vị Hòa thượng họ Nguyễn ở chùa Hòe Nhai - Hà Nội.

Năm lên 18 tuổi (1858), Ngài được về chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang, tiếp tục tu học dưới sự chỉ dẫn của Hòa Thượng Tâm Viên.

Năm 20 tuổi (1860), Ngài thọ Cụ Túc giới tại Đại giới đàn chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 30 tuổi (1870) Ngài được nghiệp sư cử vào tỉnh Ninh Bình giảng dạy Phật pháp cho Tăng Ni

Năm Canh Tý (1900), Ngài 60 tuổi, sư huynh của Ngài là Hòa thượng Thanh Tuyền viên tịch. Ngài trở về Tổ đình Vĩnh Nghiêm và được sơn môn suy cử vào ngôi kế đăng. Từ đó Tăng chúng và tín đồ thường gọi Ngài là Tổ Vĩnh Nghiêm.

Sau bao năm tận tụy phục vụ Đạo pháp, đào tạo Tăng tài, góp sức cho phong trào chấn hưng Phật giáo, hòa giải những ý kiến dị biệt, đưa các sơn môn miền Bắc về chung một mái nhà Phật giáo, công đức của Ngài vô cùng to lớn. Đã đến lúc Ngài có thể trút bỏ thân tứ đại để trở về cõi Tây phương Cực Lạc, nên ngày mồng 8 tháng 12 năm Bính Tý (1936), Ngài đã viên tịch tại chùa Vĩnh Nghiêm, hưởng thọ 96 tuổi đời, 86 tuổi đạo.

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thịnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.
19 20
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
20 21
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
21 22
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
22 23
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
23 24
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
24 25
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
25 26
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
26 27
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
27 28
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
28 29
Hoà thượng Thích Thiện Hoa viên tịch
Hòa thượng Thiện Hoa sinh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918) tại Trà Vinh. Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Lúc 7 tuổi, xuất gia tại chùa Phước Hậu.

Trong gia đình Hòa thượng có tới 4 anh chị em xuất gia.Có thể nói rằng đây là một gia đình có nhiều người xuất gia nhất ở vùng này.

Đầu mùa hạ năm 1935, Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng, Hòa thượng xin nhập học tại đây, lúc đó được 17 tuổi, thọ giới Sa-di

Sau khi ra Huế, quý Ngài dự học tại Phật học đường Tây Thiên hai năm. Kế đó vào Quy Nhơn ở chùa Long Khánh để đến học Phật pháp với tổ Phước Huệ ở chùa Thập Tháp hết một năm tròn. Ngài trở ra Huế dự học tại Phật học đường Báo Quốc bốn năm. Sau trường Báo Quốc dời đến tòng lâm Kim Sơn năm 1945. Lớp học tại đây vừa mãn thì chiến tranh dồn tới. Trường Kim Sơn không duy trì được, nên Hội An Nam Phật Học ủy thác cho quý Thượng tọa Trí Tịnh và Thiện Hoa v.v... mang một số học Tăng vào Nam.

Đầu mùa Xuân năm 1953, Hòa thượng cùng tám đệ tử mang hành lý đến Phật học đường Nam Việt (trong số đó có thầy Thanh Từ. Sau cuộc họp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt, quý Hòa thượng đã đồng tình cử Hòa thượng giữ chức vụ Trưởng Ban giáo dục Giáo Hội Tăng Già Nam Việt kiêm Đốc giáo PHĐNV và chức Trưởng Ban Hoằng Pháp Giáo Hội Tăng Già Nam Việt.

Từ năm 1953 đến năm 1965, Hòa thượng soạn xong 12 khóa Phật Học Phổ Thông, hay gọi là Cây Thang Giáo Lý. Hòa thượng còn soạn Bản Đồ Tu Phật (10 tập), Duy Thức Học (6 tập), tám quyển sách quý: Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhơn Quả Luân Hồi, Ngũ Đình Tâm Quán, Tứ Diệu Đế, Từ Bi Trong Đạo Phật, Chữ Hòa Trong Đạo Phật và Năm Yếu Tố Hòa Bình.

Hòa thượng đã an lành viên tịch vào sáng ngày 20 tháng Chạp năm Nhâm Tý nhằm ngày 23 tháng giêng năm 1973, thọ 55 tuổi và được 26 tuổi hạ.
29 1/1
ĐỨC DI LẶC BỒ TÁT GIÁNG ĐẢN
Theo truyền thuyết, người ta tin rằng: đức Di Lặc là một vị Phật thứ năm trong Hiền kiếp (Bốn vị Phật trong Hiền kiếp đã ra đời là: 1. Đức Cấu Lưu Tôn, 2. Đức Câu Na Hàm, 3. Đức Ca Diếp, 4. Đức Thích Ca Mâu Ni) để nối ngôi Phật Thích Ca, ra đời mà giáo hóa chúng sinh.
Nhưng số kiếp chưa đến, Ngài còn ở trên cung Trời Đâu Suất, thường hay hóa thân trong mười phương thế giới mà thuyết pháp độ sinh.

Khi Ngài ứng tích tại Song Lâm, thì tên của Ngài là: Phó Đại Sĩ, và lúc Ngài hóa thân ở Nhạc lâm, thì hiệu của Ngài là: Bố Đại Hòa Thượng.

Công việc hành tàng bước đường lai khứ trong hai khoảng chuyển sinh ấy, nào là lời phương tiện quyền xảo, nào là lời vi diệu pháp âm, làm cho người đời đều tỉnh giấc mộng mà quy đầu về Chính giáo.

Theo phẩm Tùy Hỷ trong Kinh Pháp Hoa và Kinh Bình Đẳng Giác, Di Lặc chính là A Dật Đa. Ngài là một vị đệ tử của Phật Thích Ca.

Trong tranh hay tượng, Di Lặc ngồi trên mặt đất, biểu tượng sẵn sàng đứng dậy đi giáo hóa chúng sinh.
30 2
ĐỨC DI LẶC BỒ TÁT GIÁNG ĐẢN
Theo truyền thuyết, người ta tin rằng: đức Di Lặc là một vị Phật thứ năm trong Hiền kiếp (Bốn vị Phật trong Hiền kiếp đã ra đời là: 1. Đức Cấu Lưu Tôn, 2. Đức Câu Na Hàm, 3. Đức Ca Diếp, 4. Đức Thích Ca Mâu Ni) để nối ngôi Phật Thích Ca, ra đời mà giáo hóa chúng sinh.
Nhưng số kiếp chưa đến, Ngài còn ở trên cung Trời Đâu Suất, thường hay hóa thân trong mười phương thế giới mà thuyết pháp độ sinh.

Khi Ngài ứng tích tại Song Lâm, thì tên của Ngài là: Phó Đại Sĩ, và lúc Ngài hóa thân ở Nhạc lâm, thì hiệu của Ngài là: Bố Đại Hòa Thượng.

Công việc hành tàng bước đường lai khứ trong hai khoảng chuyển sinh ấy, nào là lời phương tiện quyền xảo, nào là lời vi diệu pháp âm, làm cho người đời đều tỉnh giấc mộng mà quy đầu về Chính giáo.

Theo phẩm Tùy Hỷ trong Kinh Pháp Hoa và Kinh Bình Đẳng Giác, Di Lặc chính là A Dật Đa. Ngài là một vị đệ tử của Phật Thích Ca.

Trong tranh hay tượng, Di Lặc ngồi trên mặt đất, biểu tượng sẵn sàng đứng dậy đi giáo hóa chúng sinh.
31 3
ĐỨC DI LẶC BỒ TÁT GIÁNG ĐẢN
Theo truyền thuyết, người ta tin rằng: đức Di Lặc là một vị Phật thứ năm trong Hiền kiếp (Bốn vị Phật trong Hiền kiếp đã ra đời là: 1. Đức Cấu Lưu Tôn, 2. Đức Câu Na Hàm, 3. Đức Ca Diếp, 4. Đức Thích Ca Mâu Ni) để nối ngôi Phật Thích Ca, ra đời mà giáo hóa chúng sinh.
Nhưng số kiếp chưa đến, Ngài còn ở trên cung Trời Đâu Suất, thường hay hóa thân trong mười phương thế giới mà thuyết pháp độ sinh.

Khi Ngài ứng tích tại Song Lâm, thì tên của Ngài là: Phó Đại Sĩ, và lúc Ngài hóa thân ở Nhạc lâm, thì hiệu của Ngài là: Bố Đại Hòa Thượng.

Công việc hành tàng bước đường lai khứ trong hai khoảng chuyển sinh ấy, nào là lời phương tiện quyền xảo, nào là lời vi diệu pháp âm, làm cho người đời đều tỉnh giấc mộng mà quy đầu về Chính giáo.

Theo phẩm Tùy Hỷ trong Kinh Pháp Hoa và Kinh Bình Đẳng Giác, Di Lặc chính là A Dật Đa. Ngài là một vị đệ tử của Phật Thích Ca.

Trong tranh hay tượng, Di Lặc ngồi trên mặt đất, biểu tượng sẵn sàng đứng dậy đi giáo hóa chúng sinh.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tháng 1 năm 2025
Click vào bông sen ở trên để biết sự kiện!