Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo Việt Nam

Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
Lược sử Trúc Lâm Tam tổ

Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam
Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam

Xã hội ngày nay đang phát triển về mọi mặt đã nâng cao đời sống con người ngày càng văn minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển đã nảy sinh những mặt trái của xã hội đương đại. Ngoài những điểm tích cực, còn có những vấn đề tiêu cực đang nổi lên hàng ngày.

Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần
Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần

Thiền sư Huyền Quang (玄光禪師) (1254- 1334) húy Lý Tái Đạo (李載道) [có chỗ ghi là Lý Đạo Tái (李道載)], sinh năm Giáp Dần (1254) ở làng Văn Tái, thuộc lộ Bắc Giang. Thân phụ là cụ Huệ Tổ, thân mẫu là cụ bà Lê Thị, dưới thời vua Trần Thái Tông.

Thiền tông Việt Nam
Thiền tông Việt Nam

Lịch sử Phật giáo Việt Nam ghi nhận cụ thể các vị Đại Thiền sư từ Trung Hoa sang Việt Nam, đến một ngôi chùa Việt, thành lập một tông phái Thiền và được xem là Tổ. Các tông phái này được kế thừa bởi nhiều thế hệ nhưng về sau có sự ảnh hưởng qua lại giữa tông phái này và tông phái khác, nhiều vị sư thuộc tông phái này lại đến tu tập, chung cư với các vị thuộc tông phái khác. Càng về sau, ý niệm về tông phái không còn đậm đà. Hiện nay, ý nghĩa tông phái tại các tự viện không còn sâu đậm, không mang nét đặc thù của từng tông phái.

Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam

Kinh nói, “làm mà thật ra là không làm”, “người huyễn làm việc huyễn”. Đó là cái làm của tánh Không vậy.

Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam
Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam

Tâm Minh Lê Đình Thám sinh năm 1897 tại làng Đông Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, vùng đất địa linh nhân kiệt được định danh là “Ngũ phụng tề phi” , trong một gia đình quyền quý có truyền thống yêu nước, đạo đức nhân nghĩa. Thân phụ là cụ ông Lê Đỉnh; thân mẫu là cụ bà Phan Thị Hiệu.

HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam

Khi nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam, có lẽ chúng ta không thể nào quên một thời kỳ vàng son, rực rỡ, là thời đại Lý-Trần. Ngược lại, chúng ta cũng không thể không nhớ giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi Phật giáo không còn ở ngôi vị quốc giáo như thời hoàng kim xưa kia nữa.

Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt
Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt

Hai Thiền sư Bảo Tánh và Minh Tâm tự phóng hỏa quang tam muội để lại thất bảo không chỉ là chuyện đồn đại ngoài xã hội đương thời mà còn ghi rõ trong "Đại Việt sử ký toàn thư": "Thuyết xong, hai vị đồng phóng lửa từ bên trong thân mình để hóa thân trước đông đảo đồ chúng".

Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa
Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa

Giận 2 công chúa quyết chí tu hành mà từ bỏ trách nhiệm làm con, vua Lý Thánh Tông trong phút bực tức ra lệnh đốt chùa. Nhưng sau khi bình tâm, Vua lại sám hối và ra lệnh xây thêm chùa cho con.

Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô
Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô

Người ta thường cho rằng Phật giáo được truyền vào Trung Hoa qua vùng Trung Á, nhưng còn có một con đường khác mà ít người biết tới hơn, đó là con đường từ Giao Chỉ tới Đông Ngô.

Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước
Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước

Sáng 4-3-2019 (28-1-Kỷ Hợi) tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 xa lộ Hà Nội, Q.2, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra Lễ tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (1954 - 2019). Để tưởng niệm công đức khai sơn Hệ phái Khất Sĩ của ngài, xin trân trọng giới thiệu đôi dòng tiểu sử ghi lại cuộc đời của ngài.

Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?

Thiền sư Thường Chiếu là người can đảm phi thường dám nói thẳng về sự viên tịch của Tổ Bồ Đề Đạt Ma khi sử sách khăng khăng Tổ về Ấn Độ chứ Tổ không viên tịch. Thiền sư đã buông một câu: "Một con chó lớn sủa láo, bầy chó nhỏ sủa theo". Tại sao Thiền sư dám phủ nhận?

Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII

Thiền sư Thường Chiều trụ trì chùa Lục Tổ ở làng Dịch Bảng (Bắc Ninh), vốn là một Tổ đường rất xưa của Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Ông được coi là người có công thúc đẩy sự hòa nhập 3 dòng Thiền: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường trở thành một thiền phái duy nhất đời Trần.

Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc
Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc

Đất nước Việt Nam chúng ta trải qua mấy ngàn năm lịch sử để dựng nước và giữ nước. Ông cha ta ngày xưa đã đổ biết bao xương máu, để giành quyền độc lập tự do dân tộc mà viết lên những trang sử sáng chói lưu danh muôn thuở nước nhà.

Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam
Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam

Người đầu tiên đưa dòng phái thiền vào Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sư Tổ của dòng phái thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 11.

Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài
Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài

Qua nội dung bài thơ này, Nguyễn Du tiên sinh đã cho chúng ta biết được sự thông hiểu về giáo lý Đại thừa nhà Phật nói chung và, nhất là Thiền Tông Phật giáo nói riêng của cụ.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm