Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo phát triển

Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn

Cảm ơn là một từ nhiệm màu, và lòng biết ơn là một cảm xúc nhiệm màu. Nó giúp xua tan phiền muộn và giúp chúng ta sống lạc quan, tự tin hơn.

Để tâm giải thoát được thuần thục
Để tâm giải thoát được thuần thục

Một thời, Phật du hóa tại nước Ma-kiệt-đà, trong một cái hang ở rừng Mãng-nại, thôn Xà-đấu. Bấy giờ Tôn giả Di-hê làm thị giả Phật.

Giữ giới như giữ rễ cho cây
Giữ giới như giữ rễ cho cây

Khi tu tập giữ giới tinh nghiêm sẽ gia cố thêm cho phòng hộ các căn. Phòng hộ các căn vững chắc sẽ giúp cho giới hạnh thêm viên mãn.

Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính
Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính

Thực tế hiện nay, một số Tỷ-kheo trẻ cũng khá vất vả trong việc tìm cho mình một trụ xứ để nương tựa tu học. Thực trạng này hẵn có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết mỗi chúng ta phải tự xem lại mình như lời Phật đã dạy...

Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ

Một người khi sắp mạng chung, hành trang để đi đến đời sống khác chắc chắn không phải là tiền bạc, danh vọng mà đó chính là nghiệp thiện hay ác của chính mình.

Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?

“Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, nhiều Tỷ kheo sau buổi ăn, sau khi đi khất thực trở về, ngồi hội họp tại rạp tròn có cây Kareri và câu chuyện sau đây được khởi lên:

Thành tựu chánh kiến
Thành tựu chánh kiến

Người Phật tử trong quá trình tu học mà thành tựu chánh kiến, đối với pháp được bốn bất hoại tịnh thì bảo đảm chắc chắn là không rơi vào ba đường ác, được sinh vào trời người hưởng phước báo - thuận duyên trên con đường tu học...

Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo
Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo

Thiểu dục và tri túc tuy không phải là pháp tu cứu cánh để đạt đến giác ngộ, giải thoát nhưng là một nấc thang căn bản mà người xuất gia cần phải bước qua nếu như muốn phát triển và thăng hoa trong đời sống tâm linh.

"Công ơn cha mẹ" theo lời Phật dạy

Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.

Trị liệu bệnh khổ
Trị liệu bệnh khổ

Trong nghi thức cầu an của một số truyền thống Phật giáo hiện nay, đọc tụng Bảy giác ý (Thất giác chi) được ứng dụng phổ biến.

Ích lợi của việc sám hối
Ích lợi của việc sám hối

Sám hối trong đạo Phật không phải là lời xin lỗi suông để xóa đi sự ray rứt trong lòng. Sám hối cũng không phải là hành động mua chuộc dâng cúng, lễ lạy hành xác tạ tội, rồi sau đó tánh nào tật nấy, mà sám hối đây là một pháp môn tu tập.

Đôi điều về học giới luật Phật giáo
Đôi điều về học giới luật Phật giáo

Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.

Giáo hoá bình đẳng
Giáo hoá bình đẳng

Hai nhân tố chính của phạm trù giáo dục là: Chủ thể giáo dục và khách thể giáo dục, nói khác là người giáo dục và người được giáo dục. Giáo dục Phật giáo cũng như thế.

Nói như hoa như mật
Nói như hoa như mật

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anàthapindika, dạy các Tỷ kheo: Có ba hạng người này, này các Tỷ kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người nói như phân, hạng người nói như hoa, hạng người nói như mật.

Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi
Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi

Mọi nguyện cầu được thành tựu hay không đều không qua khỏi nghiệp của mỗi người, liên quan đến cái gọi là đồng nghiệp, biệt nghiệp, định nghiệp, bất định nghiệp...

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già

Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm