Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Phật giáo bộ phái

Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa

Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.

Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật
Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật

Ảnh hưởng của Phật giáo ở châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc.

Nimitta trong Thanh tịnh đạo
Nimitta trong Thanh tịnh đạo

Trong những năm gần đây, Thiền Phật giáo Nguyên thủy đã được mở rộng và phát triển mạnh, do nhiều khóa tu được tổ chức định kỳ và thường xuyên, hướng dẫn mọi người tu tập hành thiền.

Con người chân thật nơi chính mình
Con người chân thật nơi chính mình

Mục đích của Thiền tông không gì khác hơn là nhận rõ và sống được với tâm chân thật nơi chính mình.

Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ
Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ

Mọi người đều tìm kiếm sự an lạc và hài hòa, vì đó là điều mà chúng ta thiếu trong cuộc sống của mình. Lúc này hay lúc khác, chúng ta đều có khi trải qua tình trạng bối rối, bứt rứt, lộn xộn. Khi ta khổ sở vì những điều bất hạnh ấy, ta cũng chẳng giữ chúng cho riêng mình mà lại phân bố chúng cho người khác nữa. Sự bất hạnh tỏa khắp khí quyển quanh con người đang khổ sở, và những ai tiếp xúc với người ấy cũng đều bị ảnh hưởng. Chắc chắn đó chẳng phải là cách sống khéo léo.

Karl Marx & Thiền đi bộ
Karl Marx & Thiền đi bộ

Đó là chuyện ít người biết: Karl Marx, một trong những lý thuyết gia khai sinh ra Chủ nghĩa Cộng sản, đã biết tới Phật giáo, và từng cho biết rằng ông ứng dụng Thiền đi bộ (còn gọi là Thiền hành) và thấy an lạc suốt trọn ngày, đạt tới cảm giác an lạc mà ông gọi là cảnh giới “vô sở hữu” (nothingness) của nhà Phật.

Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc

Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại bước vào một kỷ nguyên đầy biến động với đà phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Nhìn một cách tổng thể chúng ta thấy rằng trình độ dân trí và đời sống vật chất được nâng cao đáng kể, nhưng đời sống tinh thần có nhiều lúc lại rơi vào khủng hoảng.

Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông

Khởi đầu, thiền định là một phương pháp tu luyện tâm thức (bhāvanā), bắt nguồn từ Ấn Độ cách đây vài ngàn năm, phát triển chủ yếu trong Yoga và đạo Phật, nhưng cũng được dùng trong một số truyền thống tâm linh khác. Một thời gian dài sau khi đạo Phật được truyền bá, mới xuất hiện tại Đông Á các tông phái Thiền, chủ trương một triết lý sống đặc biệt, với những biểu hiện có phần khác biệt so với ban đầu.

Thiền chỉ và thiền quán
Thiền chỉ và thiền quán

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề“phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ.

Quán tâm trên tâm
Quán tâm trên tâm

Quán tâm trên tâm (citte cittànupassanà) là một trong số các phương pháp Thiền quán đưa đến chứng đắc tâm giải thoát, tuệ giải thoát được đề xuất trong kinh Niệm xứ thuộc Kinh tạng Pàli. Đó là tập trung nhìn vào tâm, quan sát tâm, nhận rõ các diễn biến của dòng chảy tâm thức và thức tỉnh về chúng. Chuyên tâm làm mỗi công việc như vậy thì gọi là sống quán tâm trên tâm (citte cittànupassì viharati).

Bốn cấp độ thiền định
Bốn cấp độ thiền định

Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn bậc thiền mà hành giả có thể đạt được khi thực hành thiền. Khi thực hành thiền chỉ bằng cách ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, an trú vào hơi thở bằng phương pháp sổ tức hoặc tùy tức... dần dần tâm hành giả trở nên an tịnh rồi đi vào các tầng thiền. Hành giả cũng có thể chọn một trong bốn mươi đề mục thiền để thực tập và cũng đạt đến các cấp độ thiền tương tự.

Nên chú tâm vào nội lạc
Nên chú tâm vào nội lạc

Trong kinh Vô tránh phân biệt (Aranavibhanga Sutta) thuộc tuyển tập Trung bộ, Đức Phật đưa ra một lời khuyên tu Thiền có nội dung như sau: “Nên biết phán xét về lạc; sau khi biết phán xét về lạc, nên chú tâm vào nội lạc” (Sukhavinicchayam jannà sukhavinicchayam natvà ajjhattam sukham anuyunjeyya).

Phương pháp hành thiền cơ bản
Phương pháp hành thiền cơ bản

Thiền là pháp môn cơ bản mà bất cứ ai cũng có thể thực hành được. Hành thiền không chỉ mang lại sự an định nội tâm, đưa đến niềm vui hỷ lạc, mà còn mang lại cho người thực hành sức khỏe lành mạnh về thể chất cũng như tinh thần. Hành giả nếu áp dụng thực hành thiền đều đặn hằng ngày thì sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực trong cuộc sống.

Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư

Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, tu tập và trụ trì một tu viện ở rất xa. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.

Người học thiền thấu qua cửa sắc không
Người học thiền thấu qua cửa sắc không

Người học thiền mà chưa qua được cửa “sắc không”, còn vướng phải chỗ này thì vẫn nằm trong trí đối đãi, y nguyên vẫn đứng ngoài cửa Tổ.

Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo
Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo

Nếu chính bạn, kẻ vốn là những dòng suối trong thung lũng và là những ngọn núi, mà không thể triển khai được quyền lực để làm rực sáng sự chân thực của những ngọn núi và những dòng suối của thung lũng, thì còn ai khác có đủ khả năng thuyết phục bạn rằng bạn và những ngọn núi và những dòng suối đều là một và là như nhau?

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm