Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia
Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia

Thành tựu được Tổng hạnh phúc quốc gia là niềm mong ước của tất cả người dân trong một quốc gia. Mọi công dân ở Bhutan cần nên nỗ lực để có thể trở nên văn minh, có tri thức và được giáo dục tốt cả về những căn nguyên bên trong, những điều kiện khách quan bên ngoài và những ảnh hưởng vào hạnh phúc thông qua các phương pháp mang tính hệ thống và thực tiễn.

Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật
Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật

Có một nỗi day dứt khôn nguôi: tại sao Đức Phật dang tay đón tôi? Một người si mê bao nỗi, từng đi ngược lại ý hướng thuần thiện nhân bản, cũng từng hành theo tà đạo lại tưởng là pháp tối thượng. Nhân duyên gặp được pháp Đức Phật mới hay, Ngài không bỏ một ai, luôn chắt chiu từng cơ hội nhỏ hướng tha nhân về miền sáng tinh khôi của sự an lạc.

Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột
Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột

Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn con người ta hướng đến sự hòa bình. Niết Bàn là mục đích tối cao của tất cả người con Phật. Nơi đó được cho là “con đường thánh thiện và bình yên nhất”.

Vụng tu thì chìm
Vụng tu thì chìm

Với tuệ nhãn của bậc Chánh đẳng giác, Đức Phật thấy rõ sự tái sinh của các chúng sinh ở trong các cảnh giới khác nhau, hoặc bất hạnh khổ đau hoặc may mắn hạnh phúc, hoàn toàn tùy thuộc vào nghiệp lực của các chúng sinh ấy.

Khéo tu thì nổi
Khéo tu thì nổi

Đức Phật dạy có năm pháp hay năm sức mạnh có khả năng cứu nguy cho các chúng sinh đang bị chìm đắm trong biển sinh tử luân hồi, giúp cho chúng sinh tìm thấy lối đi ra khỏi khổ đau trầm luân. Đó là biết nuôi dưỡng lòng tin (saddhà) trong các thiện pháp, biết nuôi dưỡng lòng xấu hổ (hiri), biết nuôi dưỡng lòng sợ hãi (ottappa), biết phát huy sự tinh tấn (viriya) trong các thiện pháp và biết phát triển trí tuệ (pannà).

Để Chánh pháp an trú lâu dài
Để Chánh pháp an trú lâu dài

Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát đích thực. Hương vị giải thoát của Phật pháp luôn tuôn trào, quyện tỏa, thấm đẫm vào tâm thức làm vơi đi nỗi khổ niềm đau cho nhân thế.

Nhờ lực của Bát-nhã
Nhờ lực của Bát-nhã

Vô lượng đời về trước, ở nước Tỳ-ma-đại, trong núi Tỷ-đà, có một con Dã can bị một con sư tử rượt bắt. Nó sợ hãi chạy, chẳng may rớt xuống giếng không thể lên được.

Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông

Khởi đầu, thiền định là một phương pháp tu luyện tâm thức (bhāvanā), bắt nguồn từ Ấn Độ cách đây vài ngàn năm, phát triển chủ yếu trong Yoga và đạo Phật, nhưng cũng được dùng trong một số truyền thống tâm linh khác. Một thời gian dài sau khi đạo Phật được truyền bá, mới xuất hiện tại Đông Á các tông phái Thiền, chủ trương một triết lý sống đặc biệt, với những biểu hiện có phần khác biệt so với ban đầu.

Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất
Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất

Đạo Phật có những câu nói hay về cách đối nhân xử thế, những bài học về làm người. Vậy, nếu các bạn mong muốn tìm hiểu đạo Phật nên đọc và suy ngẫm, sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống. Dưới đây là lời Đức Phật dạy về không làm tổn thương người khác.

Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa
Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa

Có thể khẳng định rằng Phật giáo mang tính nhất quán mà ngày nay các nhà trí thức đều công nhận rằng điều đó là đương nhiên và tất yếu, vì nếu Phật giáo cố chấp một pháp môn, hay một định kiến đều đưa Phật giáo đến tan rã.

Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam

Kinh nói, “làm mà thật ra là không làm”, “người huyễn làm việc huyễn”. Đó là cái làm của tánh Không vậy.

Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng
Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng

Đức Phật có danh xưng là Thiện Thệ (Sugatà), có nghĩa là người đã khéo đi qua, đã khéo vượt qua mọi sóng gió hiểm nguy của biển sinh tử luân hồi và đã đạt đến bến bờ Niết-bàn một cách an toàn, nhờ rời bỏ con đường không thăng bằng (visama- magga), bước đi trên con đường thăng bằng (sama- magga); sau khi đã đi trên con đường thăng bằng và đạt đến Niết-bàn an toàn, Ngài khéo nói lại cho người khác các kinh nghiệm tu tập và chứng ngộ của mình.

Nghĩa
Nghĩa "Như" của tất cả các pháp

Khi tâm như như bất động và các pháp như như bất động, người ta thấu hiểu câu nói thường có trong các kinh điển Đại thừa “Sanh tử tức là Niết-bàn”. Sanh tử (tâm, các pháp) là Niết-bàn (như như bất động).

Vô niệm
Vô niệm

Trong khi thiền, sự vận hành của suy nghĩ như thế nào? Làm việc với sự vận hành của suy nghĩ, chính là thực tập trung tâm của Phật giáo. Nhưng đó có thực sự đúng không? Chúng ta có ngừng suy nghĩ hay không? Có còn suy nghĩ sau khi giác ngộ hay không? Wing-Shing Chan giải thích vì sao Thiền tông đề ra những câu hỏi đó.

Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp
Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp

Thiện niệm thiện hành, là phẩm hạnh đạo đức quan trọng nhất mà chúng ta cần phải tuân theo trên đường đời sinh mệnh của mình.

Khởi phát nguồn tâm
Khởi phát nguồn tâm

Bồ-đề tâm là phiên âm từ chữ Bodhicitta, có nghĩa là tâm giác ngộ, Chánh giác hay là Giác - tức không còn vô minh.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm