Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già

Trong những kinh Đại thừa, khi nói về Đức Phật, bao giờ cũng có đại từ đại bi: “Bốn vô sở uý, bốn vô ngại giải, mười lực, mười tám pháp bất cọng, đại từ đại bi”. Thế nên sự tu hành của Bồ-tát bao giờ cũng gắn liền với trí huệ và đại bi, điều này chúng ta thấy rõ trong Bồ-đề tâm.

Muốn chết tốt, phải sống tốt
Muốn chết tốt, phải sống tốt

Khi con người sinh ra cất tiếng khóc chào đời làm cho mọi người mừng vui; và khi ta chút hơi thở cuối cùng vĩnh biệt cuộc đời này, thì cũng là lúc mọi người lại đem lòng thương cảm khóc lóc thảm thiết để chia tay.

Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng
Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng

Bồ-tát, là từ dùng để chỉ cho những ai phát tâm cầu Phật đạo. Cầu Phật đạo thì quả vị tối cùng mà bạn đạt được là thành Phật. Nói cách khác, bạn sẽ đạt được “trí tuệ và đức tướng Như Lai” mà Phật đã có, tức bạn sống được với tri kiến Phật của mình, chẳng phải là tri kiến chúng sinh như hiện nay.

Ăn chay
Ăn chay

Ăn chay, kiêng dùng các loại thực phẩm động vật, là một hành vi nuôi sống có cân nhắc của phần lớn những người con Phật. Xuất phát từ những lời dạy đầy từ tâm của đấng Giác ngộ, người Phật tử quyết định chọn lối sống ăn chay như một cách thái vâng theo lời dạy của bậc Đạo sư, đồng thời thể hiện tâm thái hiểu biết, tôn trọng sự sống và hạnh phúc của muôn loài chúng sinh.

Con đường đi đến Phật đạo
Con đường đi đến Phật đạo

Chấp giữ khư khư thân sinh diệt và tâm sinh diệt là mình thì trách gì không đi trong luân hồi sanh tử muôn kiếp. Bởi cho cái sinh diệt là mình nên vừa mất cái sinh diệt này liền ôm cái sinh diệt khác, cứ liên miên như vậy, chịu vô lượng khổ đau, không có ngày ra khỏi.

Thường Bất Khinh
Thường Bất Khinh

Dù là Phật tử hay không phải Phật tử, những ai có duyên đọc kinh Pháp Hoa thì đều cảm mến tâm thái chân thành hết sức ngộ nghĩnh của vị Bồ-tát có biệt danh Thường Bất Khinh.

Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông
Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông

Ví dụ về khúc gỗ là đoạn kinh được trích dẫn từ kinh Tương ưng bộ. Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy, thì phương pháp dùng hình ảnh thí dụ được Đức Phật sử dụng khá thông dụng trong Kinh tạng Pāli. Có thể nói, đây là một phương pháp hữu dụng, gây sự chú ý mạnh nhờ câu chuyện dẫn dụ, từ đó đưa hành giả đi đến sự giác ngộ chân lý nằm đằng sau ngôn ngữ ẩn dụ một cách dễ dàng.

Câu chuyện người Kalama
Câu chuyện người Kalama

Phải nghi trước, rồi gỡ được nỗi nghi xong, bấy giờ tin tưởng mới chắc thật. Đó là chuyện của người tộc họ Kalama ở thành phố Kesaputta thời hơn 2.500 năm về trước. Thực tế, thời nào cũng có người Kalama, chứ không phải chỉ trong thời xa xưa.

Chánh kiến
Chánh kiến

Đức Phật tuyên bố rằng Ngài xuất hiện ở đời chỉ nói hai điều là chỉ ra cái khổ và con đường diệt khổ cho chúng sanh. Con đường ấy chính là Bát chánh đạo, bao gồm chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định.

Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa
Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa

Sống ở đời, chúng ta luôn mong muốn mọi thứ đều diễn ra như ý, tốt đẹp, thuận buồm xuôi gió, nhưng đó là điều không thể đạt được. Bởi cuộc sống có những thuận lợi thì cũng có những khó khăn nhất định của nó. Vậy thì khi khó khăn đến gõ cửa, ta phải làm sao?

Chuyển hoá về Tịnh độ
Chuyển hoá về Tịnh độ

Tất cả những con đường Phật giáo là để tịnh hóa thân tâm từ bất tịnh chuyển thành thanh tịnh, từ phàm chuyển thành thánh, tức là chuyển đến giải thoát và giác ngộ.

Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?
Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?

Sống trong hiện tại, đừng quá nghĩ về quá khứ, và lo lắng về tương lai chưa tới. Sống lương thiện, minh bạch, tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Sống không phải là nhẫn nhục, mà là vị tha. Đó là một số điều bạn cần cho cuộc sống của mình.

Tại sao có các tướng
Tại sao có các tướng

Sự phân chia chủ thể và đối tượng, bên trong và bên ngoài, cái hiện tại và cái đã qua cùng cái chưa tới... nói tóm, sự chia cắt và phân mảnh của không gian và thời gian là một số phận của con người; số phận tạo nên xung đột khổ đau; cái mà đạo Phật gọi là sanh tử.

Tất cả pháp đều là Phật pháp
Tất cả pháp đều là Phật pháp

Kinh Kim Cương nói: “Phật bảo: Như vậy! Như vậy! Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gì Như Lai đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Vì sao thế? Như Lai là nghĩa Như của tất cả các pháp. Nếu có người nói: Như Lai đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác thì phải biết lời ấy không chân thật. Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gì Phật đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Tu-bồ-đề! Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Như Lai đắc, trong ấy không thật không hư. Thế nên Như Lai nói: Tất cả các pháp đều là Phật pháp”.

Thiền chỉ và thiền quán
Thiền chỉ và thiền quán

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề“phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ.

Không bệnh giữa ốm đau
Không bệnh giữa ốm đau

Chẳng có gì sung sướng hơn sống ở trên đời mà không ốm đau bệnh tật, vì “Vô bệnh, lợi tối thắng! (Àrogyaparamà làbhà)” Nhưng có ai sinh ra ở đời mà không ốm đau bệnh tật? Có sinh thì phải có già, bệnh, chết, chứ làm sao mà thoát được quy luật tự nhiên ấy?

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm