Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Thánh tẩy trần
Thánh tẩy trần

Tẩy trần (dhovana) có nghĩa là gột rửa cấu bẩn, rửa sạch bụi bặm, tẩy trừ ô uế, khiến cho vật gì đó trở nên sạch sẽ, trong sáng, thanh tịnh, không còn cấu bẩn, không còn cấu uế đeo bám.

Chuyển hoá stress
Chuyển hoá stress

Stress là từ được mượn từ bộ môn vật lý học và kỹ thuật, nghĩa chính xác của nó là “tạo một lực đủ mạnh lên một vật để làm cho vật đó biến dạng”. Tuy nhiên, trong lĩnh vực tâm lý, tâm thần thì stress liên quan đến sự phản ứng của một người (về thể chất và cảm xúc) đối với áp lực từ môi trường cũng như từ chính bản thân.

Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường

Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.

Phật giáo và trí thức
Phật giáo và trí thức

Đạo Phật nổi tiếng với lời nói “Mời bạn đến và thấy” (Ehipassiko), nhẹ nhàng đi vào thế giới trí thức bởi tính chất trí tuệ nhân bản của nó.

Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí
Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí

Đức Phật đã nói: không có điều gì gây ra những cá tính xấu ở một người bằng việc có bạn xấu, không có điều gì giúp ích cho việc tạo ra cá tính cao đẹp bằng việc có bạn tốt. Ngài cũng dạy rằng: phước đức cao quý nhất đến từ việc xa lánh kẻ u muội và kết giao với người hiền trí.

Tánh Không là giải thoát
Tánh Không là giải thoát

Sắc thanh hương vị xúc pháp cấu thành thế giới của con người chúng ta là duyên sanh, vô tự tánh, bất khả đắc và vô sở hữu; thế còn những chúng sanh và những cõi trong vũ trụ này thì như thế nào?

Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo
Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo

Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể. Tuy nhiên, một định nghĩa cho sự chết còn tùy thuộc vào các quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng cũng như các lĩnh vực liên hệ.

Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?
Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?

Trong Tứ diệu đế, đế đầu tiên Đức Phật nói đến là Khổ đế, tiếp theo là Tập đế, và hai đế cuối cùng (3- 4) là giải pháp đức Phật dạy (tu) để chấm dứt sự khổ đau của kiếp nhân sinh.

Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day
Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day

Nowadays, we all care about finding Responsibilities for Sustainable Peace (santi). It is called Truth, Fact, Reality, Standard, Settlement…

Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui

Triết lý hay mục đích sống là lý tưởng, giá trị cốt lõi của mỗi người, chính vì thế mà ngày nay, hầu hết trong chúng ta, ai cũng có khuynh hướng tìm về sự thật, một giải pháp cứu cánh, rốt ráo, an toàn vì ‘hòa bình bền vững’, xã hội trật tự và ngày ngày an lành ...

Từ bi quán
Từ bi quán

Từ bi quán là một phép quán để phát triển tâm từ và tâm bi, nhưng cũng là một phép quán để đối trị sân hận và căm thù. Trong kinh Anguttaranikaya (V.161), Bụt có dạy “Nếu tâm sân hận nổi lên, người khất sĩ có thể thực tập pháp từ quán, bi quán hay xả quán đối với người đã gây nên tâm niệm sân hận của mình.”

Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức
Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức

Khi tôi giảng Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm Phổ Môn có nói rằng: “Ngàn ngày nhặt củi, chút lửa đốt sạch”. Khổ công nhặt củi cả ngàn ngày, chỉ một chút lửa thì thiêu sạch. Giống như công làm được ngàn ngày, đức tu được ngàn ngày, một khi phát lửa vô minh, thì bao nhiêu công đức tu được đều cháy sạch.

Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh
Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh

Người tu theo Bồ-tát đạo là tu hành, thâm nhập tánh Không gắn liền với hoạt động Bồ-tát, tức là các ba-la-mật bố thí, giữ giới, kham nhẫn...

Chánh kiến đi hàng đầu
Chánh kiến đi hàng đầu

Giáo pháp giải thoát hay con đường đi ra khỏi khổ đau sinh tử luân hồi do Đức Phật thuyết giảng khởi sự bằng việc nhận thức đúng đắn hay phát huy Chánh kiến (Sammà-ditthi) về sự thật khổ đau nhân sinh, về nguyên nhân tạo ra khổ đau, về nguyên lý chấm dứt khổ đau và về con đường đưa đến chấm dứt khổ đau.

Phương pháp tiếp cận giáo pháp
Phương pháp tiếp cận giáo pháp

Tất cả các tôn giáo ra đời đều vì mục đích phục vụ đời sống tâm linh, tín ngưỡng cho con người. Mỗi tôn giáo đều có một chủ thuyết, thích ứng với từng hạng căn cơ nhất định. Phần lớn các tôn giáo đều chú trọng vào niềm tin, và những giáo điều cũng hướng con người chú trọng vào niềm tin, đặt để niềm tin vào một đấng quyền năng sáng thế; tin vào một sự mầu nhiệm kỳ diệu có thể chuyển đổi toàn bộ đời sống con người.

Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc
Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc

Muốn có cuộc sống hạnh phúc và khỏe mạnh, Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyên con người từ bi với chính mình, dành thời gian suy nghĩ và sống như một đứa trẻ. Dưới đây là tổng hợp những lời khuyên, câu nói sâu sắc của Đức Đạt Lai Lạt Ma khiến bạn thức tỉnh, muốn thay đổi để cuộc sống tốt đẹp hơn.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm