Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu
Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Đức Phật dạy không nên uống rượu, vì cái hại lớn nhất của rượu là làm mất hoặc không kiểm soát được trí tuệ. Trí tuệ là điều kiện cần của đời sống an lạc hạnh phúc, và là mục tiêu cứu cánh của sự nghiệp giác ngộ, giải thoát.

Mười lợi ích khi tin Phật chân thật
Mười lợi ích khi tin Phật chân thật

Tin Phật chân thật có lợi ích chăng? Những lợi ích đó là gì? Làm sao biết ai đó có lòng tin chân thật?”. Đó là những vấn đề mà bài kết tập này tập trung khai triển từ những lời dạy của Đức Phật trong kinh tạng Nikàya (Pali) và Hán tạng giúp cách nhìn tổng quan về niềm tin vào Đức Phật.

Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông

Phương pháp thiền định (Pali: jhāna, Sanskrit: dhyāna) - được thực hành và giảng dạy bởi Đức Phật đã có mặt từ mấy ngàn năm tại Ấn Độ, nhưng đến thế kỷ thứ VI, Thiền tông (Hán: Chánzōng) mới xuất hiện tại Trung Quốc, sáng lập bởi Bodhidharma (Bồ-đề-đạt-ma), một nhân vật bán thần thoại đến từ miền Nam Ấn Độ.

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính
Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Làm giàu như Phật dạy còn có ý nghĩa tạo sự hoan hỷ cho mọi người từ gia đình đến xã hội, đó là cách làm giàu mang tính âm đức của người con Phật. Làm giàu không có tội mà chỉ có tội khi làm giàu bất chính, gây khổ đau cho mình cho người, cho mọi chúng sanh.

Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh
Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh

Einstein đã nói khoa học mang trong mình nó một tính tôn giáo, tính tín ngưỡng vũ trụ: “Những nhà hoạt động nghiên cứu khoa học, dù bị người đương thời hoài nghi, nhưng đã chỉ ra con đường cho những người cùng tư tưởng sống rải rác ở các miền của thế giới và trải qua nhiều thế kỷ."

Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức
Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức

Người xưa khuyên rằng, hành thiện sẽ tích được phúc báo. Nhưng trong cuộc sống, có rất nhiều việc chúng ta vô ý làm sẽ không những không tích được phúc báo mà còn khiến phúc báo bị hao tổn mất. Dưới đây là 6 hành vi khiến phúc báo của một người bị hao tổn nhanh nhất mà chúng ta nên tránh xa.

Điều phục ý căn
Điều phục ý căn

Thân chúng ta có đầy đủ sáu căn, nhưng lúc nào chúng cũng phóng ra ngoài. Mắt đuổi theo sắc, tai đuổi theo âm thanh, mũi đuổi theo mùi hương… Sáu căn đuổi theo sáu trần là đi đường mê. Bây giờ muốn trở về bờ giác thì phải quay đầu lại. Tôi sẽ dẫn kinh để nói lên lẽ thật này.

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật
Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Trên con đường phát tâm Bồ-đề cầu đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, một trong những nhân tố quan trọng chính là Đại bi. Tâm Bồ-đề Vô thượng không do Đại bi thì không thể phát khởi. Không muốn liễu thoát sinh tử cũng không thể phát tâm Bồ-đề. Tuy nhiên, hàng Nhị thừa cũng muốn liễu thoát sinh tử mà lại không khởi lòng Đại bi, nên không được gọi là phát tâm Bồ-đề Vô thượng. Cho nên nói tu tập phát tâm Bồ- đề, chủ yếu là tu tập khởi lòng Đại bi.

Phật giáo thế kỷ XXI
Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy
Phật giáo thế kỷ XXI Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy

Hỏi: Trong lãnh vực đưa giáo lý truyền thống và những giá trị của Phật giáo hợp nhất với xã hội phương Tây, ngài là một nhà phê bình được quý trọng. Trong sự thảo luận của người phương Tây chúng ta về đạo đức Phật giáo, ngài cảm thấy còn thiếu điều gì?

Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học
Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học

Có câu dành cho người tu khá hay, cô đọng “trường chay - diệt dục - niệm câu Di Đà”, trong đó “diệt dục” đứng đầu tiên.

Oai lực của tâm từ
Oai lực của tâm từ

Tâm từ là một trong những phẩm tính quý báu của người tu Phật.

Chánh niệm trước ác ma
Chánh niệm trước ác ma

Ma là một khái niệm phổ biến trong các nền văn hóa và tôn giáo trên thế giới.

Dây trói bền chắc nhất
Dây trói bền chắc nhất

Con người sống và làm việc để mưu cầu cho bản thân cùng gia đình được an vui, hạnh phúc. Hạnh phúc bình thường đó là có được tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, ăn uống và ngủ nghỉ (ngũ dục) hay sống với cảnh đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái (ngũ trần).

Giá trị bình yên
Giá trị bình yên

Có bao giờ bạn tự hỏi đâu là giá trị thực sự của cuộc đời? Có lẽ với nhiều người, tiền bạc, địa vị, danh phận và quyền lực mới là thước đo giá trị ở đời. Vì thế mà nhiều người phấn đấu đạt cho được những thứ đó để chứng tỏ giá trị của bản thân. Người không đạt được thì buồn tủi thân phận, mặc cảm tự ti với đời. Người đạt được thì cũng lắm nỗi đau khổ khác như bị soi mói, bị nói xấu, bị xúc phạm, bị ganh ghét, bị thị phi…

Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật
Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.

Nếp sống trí tuệ của người con Phật
Nếp sống trí tuệ của người con Phật

Trong Đại kinh Đoạn tận ái thuộc tuyển tập Trung bộ, Đức Phật nêu ra hai lối sống - lối sống của những người chưa biết đến Phật pháp và nếp sống của những người chuyên tâm hành trì lời Phật dạy - nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của lẽ sống sáng suốt thoát ly khổ đau ngay trong đời này.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm