Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Long Thọ và Khoa học Lượng tử
Long Thọ và Khoa học Lượng tử

Trong thế giới thường nghiệm, con người quen sống theo một thói quen lấy cá nhân làm trung tâm qui chiếu mọi nhận định, đó là một định chế đã được huân tập từ ngày con người xuất hiện. Quan niệm định chế này còn được củng cố bằng thế giới khoa học nhị nguyên chỉ thấy vũ trụ rất trật tự, gọi là quan điểm Cartesian dualism

Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình
Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình

Trong Tử thư Tây Tạng - Người Tạng coi cái chết như một lộ trình “tích cực” trong tiến trình thay đổi đời sống kiếp sau của mình. Và họ đón nhận cái chết với một thái độ “hân hoan” và coi đó là sự chuyển sinh tất yếu của quy luật vô thường.

Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử
Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử

Chúng ta có thể thấy toàn bộ tư tưởng Phật giáo đều liên hệ với nhau. Sự liên hệ này có tính hữu cơ và tất yếu. Chữ hữu cơ và tất yếu được dùng ở đây có nghĩa là các thành phần tạo lập ra nền móng tư tưởng Phật giáo như Duyên khởi, Vô ngã, Vô thường, tính Không đều là những phạm trù tư tưởng tương quan tất yếu với nhau.

Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Tham luận Hội thảo Vesak LHQ lần thứ 16 tại Chùa Tam Chúc - Hà Nam

Vượt qua mười hai xứ
Vượt qua mười hai xứ

Trước tiên, nên thấy rằng Phật giáo là pháp xuất thế gian, pháp để thoát khổ, pháp để xa lìa ba cõi - không phải pháp thế gian chỉ thuần để thư giãn hay chữa bệnh, tuy rằng vẫn có vô lượng hiệu ứng phụ giúp người trần nhẹ gánh.

Kinh hạt muối là gì?
Kinh hạt muối là gì?

Này các Tỷ kheo, vì như có người bỏ nắm muối vào trong một chén nước nhỏ, nước trong chén ấy vì nắm muối trở thành mặn và không uống được. Nhưng có người bỏ nắm muối vào nước sông Hằng, khối nước ấy rất lớn không vì nắm muối này mà trở thành mặn và không uống được.

Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật
Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật

Đức Phật trong lúc du hành gặp một đống xương khô, ngài liền đảnh lễ sát đất. Đệ tử của Phật là ngài Anan ngạc nhiên hỏi Phật vì lý do gì mà lễ đống xương khô ấy. Đức Phật dạy rằng, đống xương khô này hoặc tổ tông kiếp trước, hoặc là cha mẹ nhiều đời của ta nên ta chí thành kính lễ.

Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!
Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!

Đức Phật luôn khuyến khích các Tỳ kheo nên du hành giáo hóa độ sanh nhưng 3 tháng mùa mưa, Thế Tôn thường khuyến tấn các Tỳ kheo nên dừng chân an cư, ở yên một chỗ tu học, thúc liễm thân tâm, trau dồi giới định tuệ. Bởi ở lâu một chỗ sinh ra dính mắc, mà du hành nhiều e lắm gian nan.

An approach to mindfulness and mindful leadership
An approach to mindfulness and mindful leadership

Mindfulness is coming up to the spotlight as the leading banner at the first workshop in the conference organized by the UNDV Committee 2019. The paper starts as an attempt to review how mindfulness has ever been thought about in the previous conference of Vesak Day Committee.

Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm
Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm

Chánh niệm xuất hiện như là nhân vật chính trên bảng hiệu dẫn đầu của hội thảo nhóm trong hội nghị được Ủy ban Đại lễ Vesak của Liên hiệp quốc 2019 tổ chức. Bài viết bắt đầu như là một cố gắng xem xét chánh niệm đã được tư duy như thế nào trong những hội nghị trước đây của Ủy ban Đại lễ Vesak.

Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người
Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người

Trời đất bao la, lòng người sâu vô tận, lòng tham của con người mênh mông hơn biển trời. Những lời Phật dạy về lòng tham và nghiệp báo nặng nề từ lòng tham sẽ giúp cho những người con Phật biết quán chiếu hành động, sống biết đủ để tránh được nghiệp duyên oan nghiệt trong tương lai.

Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc

Vesak là gì? Vesak là tiếng Sinhalese của người dân đảo quốc Sri Lanka (Tích Lan), tiếng Pali là Vesakha, tiếng Phạn (Sanskrit) là Vaisakha, Vesak là tên gọi của một tháng theo lịch xưa của nước Ấn Độ trong thời Đức Phật, tháng Vesak tương đương tháng Năm dương lịch, và tháng Tư âm lịch. Theo truyền thống của Phật giáo Nam truyền (Theravada – PG. Nguyên thủy) và Bắc truyền (Mahayana – PG. Đại thừa) đều công nhận: “Đức Phật Đản Sanh vào ngày trăng tròn tháng Vesak”.

Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản
Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản

Hằng năm cứ mỗi độ xuân qua hạ về, ngàn muôn đóa bạch liên khoa sắc, vạn ức hồng liên tỏa hương thơm ngát là hàng trăm triệu người con Phật khắp mọi nơi trên thế giới hân hoan đón mừng một sự kiện vô cùng quan trọng trong Phật giáo, sự kiện đức Phật đản sanh kéo dài hàng tuần lễ gọi là tuần lễ Phật đản (từ mùng 08 đến 15 tháng Tư âm lịch).

Thắng tri
Thắng tri

Thắng tri (Abhijànàti) là một thuật ngữ Phật học chỉ cho sự hiểu biết đưa đến buông bỏ mọi trói buộc khổ đau thuộc thế giới sinh tử luân hồi.Đó là sự thấy biết đặc biệt phát khởi ở những tâm hồn bắt đầu nhận ra sự thật phiền toái khổ đau của sự kiện hiện hữu, thấy rõ bản chất giới hạn và bất an của thế giới ngũ uẩn, không còn mong muốn tìm cầu lạc thú thế gian, nỗ lực nhiếp phục và chuyển hóa đời sống theo Bát Thánh đạo hay con đường xuất ly Giới-Định-Tuệ.

Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này
Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này

Phật đã nói rất rõ ngay từ lúc khởi nguyên, rằng lời Phật không dễ nghe, dễ hiểu hay dễ thực hiện. Chúng sinh đa dạng, vô số căn cơ hoàn cảnh như trong một lớp học vĩ đại, khó đòi hỏi sự tinh tấn như nhau, và sự tu diễn ra trong nhiều đời nhiều kiếp, tùy mỗi người tích lũy nghiệp tới đâu.

Các cấp độ nhận thức
Các cấp độ nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm