Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

Nghiên cứu

Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ
Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ

Tưởng tri, thức tri và tuệ tri được Đức Phật chỉ ra nhằm mục đích phân biệt rõ các cấp độ nhận thức về sự vật hiện tượng. Thông qua sự nhận thức này, hành giả dễ dàng phân biệt, để tâm không bị vướng mắc chấp thủ về cái nhìn chủ quan, loại bỏ những ảo tưởng, cố chấp theo quan kiến thường tình đưa đến những hệ lụy, khổ đau.

Mở rộng con tim
Mở rộng con tim

Các sự vật lôi cuốn chúng ta bằng nhiều cách vô cùng tinh tế và rất khó nhận biết. Chúng ngăn chận không cho chúng ta quán thấy được mọi sự vật đúng là như thế, bởi vì sự thu hút ấy nhất thiết chỉ là một sự lường gạt. Khi đăm mình vào cảm tính thích thú thì cũng không phải là điều khó nhận biết, nhưng khi lắng vào sự bình thản thì tâm sẽ không ý thức được là nó đang ở trong tình trạng này. Và sự bình thản vô thức ấy sẽ ngăn chận không cho chúng ta trông thấy gì một cách minh bạch được.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc
Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc

“Thức dậy miệng mỉm cười. Hăm bốn giờ tinh khôi/ Xin nguyện sống trọn vẹn, mắt thương nhìn cuộc đời”. Sau nhiều năm tu tập, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đúc rút được những bài học sâu sắc để giúp cuộc sống hạnh phúc hơn.

Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?
Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?

Trong bài viết này, tôi sẽ đề cập đến một vấn đề mà cả Duy thức và Phân tâm cùng quan tâm nhưng cách tiếp cận và giải quyết khác nhau: Bản năng.

Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm

Bước vào pháp giới Hoa Nghiêm là nhờ sự chuyên cần tu hành, một ngày nào chúng ta thấy ra hạt cát của mình vẫn luôn luôn nằm trong vô số cát rực rỡ của sông Hằng, thấy ra giọt nước đơn độc là cuộc đời mình luôn luôn và tự bao giờ vẫn nằm trong đại dương toàn khắp của chư Phật.

Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy
Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy

Một hôm, Đức Phật cùng các vị Tỳ-kheo đi khất thực nơi vùng nông thôn. Gặp đám trẻ đang bắt cua ở dưới ruộng rồi đem lên chơi trò cho chúng chạy đua với nhau, con nào thua thì bị phạt bẻ càng.

Tu chứng
Tu chứng

Một khi tâm đã trụ vững chãi vào hơi thở, ta mới cố gắng để tách biệt tâm ra khỏi đối tượng của nó - khỏi chính hơi thở đó. Hãy chú tâm vào điều này: Hơi thở là một yếu tố, một phần của yếu tố gió. Ý thức đến hơi thở lại là chuyện khác. Nên ở đây ta có hai thứ đi với nhau.

Niệm Phật và trị liệu
Niệm Phật và trị liệu

Khi xuất gia, tôi đã được Hòa thượng bổn sư là Hòa thượng Trí Đức dạy phương pháp niệm Phật. Chính nhờ pháp môn này mà tâm hồn tôi bắt đầu yên tĩnh và phiền não cũng lắng đọng. Từ đó, trí tuệ phát sinh, mỗi ngày tăng trưởng hơn giúp tôi vững bước trên con đường đạo hạnh. Vì vậy, tôi chia sẻ với quý vị niềm hỷ lạc mà tôi đã có được trải qua suốt quá trình hành đạo trên 50 năm.

Tha thứ để hóa giải oán thù
Tha thứ để hóa giải oán thù

Tha thứ cho kẻ chiến bại là việc khó làm. Bởi lẽ, từ xưa đến nay, hầu hết kẻ chiến bại đều phải chết; nếu không bị xử tử nơi pháp trường cũng sẽ chết dần mòn trong lao ngục, tù đày. Tuy vậy, chết chưa phải là hết. Hiển nhiên cái còn là hận thù. Đời này không trả được thì đời sau, thế hệ này không rửa được tủi nhục thì thế hệ khác. Cứ thế oán thù vẫn đeo đẳng kéo dài không bao giờ dứt.

Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo
Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo

Người đệ tử Phật, khi phát nguyện quy y Tam Bảo, nguyện sẽ đi theo bước chân của Phật, nguyện học tập theo các công hạnh của Ngài, dựa trên nền tảng căn bản của Từ Bi và Trí Tuệ.

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện
Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Phật giáo cho rằng, lương thiện cũng là một loại trí tuệ, hơn nữa còn là trí tuệ đỉnh cao bởi để thiện thì cần có sự hiểu biết, phân biệt tốt xấu đúng sai và kiềm chế được bản thân, không bị hoàn cảnh xung quanh làm ảnh hưởng. Vì thế, làm người khó nhất là trở thành người lương thiện.

Những cái vui trong đạo Phật
Những cái vui trong đạo Phật

Người đời có quan niệm rằng đạo Phật chán đời yếm thế làm gì có cái vui. Không ngờ trong đạo Phật chứa tràn trề niềm vui, những niềm vui đó phát xuất từ cạn đến sâu.

Soi lại mình
Soi lại mình

Soi lại mình, hay một cách nhìn sâu vào thân tâm để nhìn thấy khiếm khuyết của bản thân là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật này được diễn đạt theo nhiều cách, trong nhiều tôn giáo cũng như nhiều nền văn hóa khác nhau, xưa cũng như nay.

Chí tâm vì người
Chí tâm vì người

Thiền vẫn được coi là dành cho hàng có căn cơ bậc trung và thượng. Vì điều động tâm vọng động không phải là việc dễ dàng. Tuy vậy điều động được sự vọng động của tâm ít nhiều rồi, vẫn còn một thứ rất nhiêu khê mà ít người vượt qua được, đó là dẹp bỏ ngã tướng.

Thanh lọc tâm để an lạc
Thanh lọc tâm để an lạc

Người ta hay nói đến chữ tu tâm. Điều này rất đúng. Con người hay xã hội có tốt hay xấu đều là do cái tâm có tốt hay xấu mà ra. Tâm xấu thì đưa đến khổ đau, còn tâm tốt thì đưa đến hạnh phúc cho mình và người. Cho nên việc thanh lọc tâm là điều cần phải làm đối với những ai muốn có cuộc sống tốt đẹp không chỉ cho mình mà còn cho người khác. Sau đây là một số lời dạy của Đức Phật về những cấu uế của tâm cần được thanh lọc để có cuộc sống an lạc.

Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy
Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy

Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên. Trong đó, ân cha mẹ là một trong những ân quan trọng nhất mà ai trong chúng ta dù có là Phật tử hay không cũng phải báo đáp kể cả Đức Phật.

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm