Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Để Chánh pháp an trú lâu dài

Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát đích thực. Hương vị giải thoát của Phật pháp luôn tuôn trào, quyện tỏa, thấm đẫm vào tâm thức làm vơi đi nỗi khổ niềm đau cho nhân thế.
Mục lục


Giáo pháp ca Đức Phật là kho tàng diệu bo, là mch nguồn trí tuệ có công nng gội sch cấu uế phiền não, đưa đến an lc gii thoát đích thực. Hương vgii thoát ca Phật pháp luôn tuôn trào, quyện ta, thấm đẫm vào tâm thức làm vi đi nỗi khổ niềm đau cho nhân thế. Chánh pháp là tinh thần uyên nguyên ban sca con đường đạo, được Đức Phật giác ngộ, tuyên thuyết, và dẫn lối đưa đường cho hết thy vn loi sinh linh thoát kiếp trầm luân khổ đau về với niết- bàn an vui gii thoát. Chánh pháp còn hiện hữu thì chúng sinh bớt lầm than, khổ đau. Chánh pháp còn tồn ti thì tà pháp suy yếu, li tàn. Chánh pháp ấy được NhLai Thế Tôn tuyên thuyết, gióng lên tiếng rống stử oai hùng xua đuổi tà pháp, thiết lập chánh đạo quang minh sáng soi cuộc đời. Chánh pháp được thiết lập đã mở ra cánh cửa vô sinh bất tử trong thế giới tử sinh sinh tử triền miên ca kiếp người. Chánh pháp là ngn hi đăng, là ánh sáng tuệ giác đưa người vượt qua bờ mê, về với bến giác. Cho nên tất cmi người con Phật, dù xuất gia hay ti gia, đều mong muốn Chánh pháp cửu trú trên thế gian này.

thức được giá trlớn lao ca Chánh pháp đối với cuộc đời ngtrược ác thế, nên từ các vThánh đệ tử, cho đến chvTổ squa nhiều thế hệ... đều tìm cách bo tồn, duy trì và xiển dương Chánh pháp. Các sự kiện kết tập kinh điển diễn ra trong lch sử Phật giáo cng không ngoài mc đích gn lc tà giáo, những hiểu biết sai lầm, những hành trì lệch lc... đồng thời bo tồn giá trnguyên bn ca lời Phật dy.

Khi vhành gitin hiểu sâu lời Phật dy, thấy rõ giá trị đích thực từ lời Phật dy và có nhiều pháp lc khi ứng dng hành trì thì người ấy luôn mong ước làm sao giáo pháp được phổ cập đến tất cmi người, làm sao để Chánh pháp cửu trtrên thế gian. Có nhiều phương thức để bo tồn Chánh pháp; trong đó sự hiểu đúng, hành trì đúng với tinh thần lời Phật dy là cách thiết thực nhất.

Truyền thống Luật tng khẳng định “Giới luật là thmng ca Phật pháp, giới luật còn thì Phật pháp còn, giới luật diệt thì Phật pháp diệt”.

Lời tuyên bố này không chủ đích thể hiện sự khinh trng giữa kinh và luật, mà nhấn mnh đến sự hành trì. Khi nào người đệ tử Phật còn nỗ lực hành trì theo lời Phật dy thì Phật pháp còn tồn ti. Tinh thần này thật rõ ràng và xuyên suốt trong mi truyền thống Phật giáo. Nên nhớ rằng stử trùng thực stử nhc, chcó vi trùng ca stử mới n tht được stử. Cng vậy, giáo pháp ca Đức Phật tồn ti hay hoi diệt đều do chính người đệ tử Phật, chứ không một thế lực ngoi đạo nào có thể làm hy hoi Chánh pháp được.

Bàng bc trong rất nhiều bài kinh, Đức Phật không chân cần dặn dò chúng đệ tử mà còn chdy pháp hành trì đúng ngha để Chánh pháp cửu trú. Để Chánh pháp cửu trú không phi chlà sự nỗ lực xây dựng chùa to Phật lớn, không phi chlà sự tiếp Tng độ chúng đông đảo... mà là sự hành trì, sự thật tu, thật hành. Đức Phật dy có nm yếu tố đưa đến Chánh pháp hỗn lon, không an ổn, biến mất, và có nm nguyên nhân đưa đến diệu pháp an trú, không hỗn lon, không biến mất:

Ở đây, này các T-kheo, các T-kheo không cẩn trng nghe pháp; không cẩn trng hc thuộc lòng pháp; không cẩn trng thtrì pháp; không cẩn trng quan sát ngha các pháp được thtrì; không cẩn trng thực hành pháp và tùy pháp sau khi hiểu ngha và hiểu pháp. Nm pháp này, này các T-kheo, đưa đến diệu pháp hỗn lon, biến mất.

Nm pháp này, này các T-kheo, đưa đến diệu pháp an trú, không hỗn lon, không biến mất. Thế nào là nm? Ở đây, này các T-kheo, T-kheo cẩn trng nghe pháp; cẩn trng hc thuộc lòng pháp; cẩn trng thtrì pháp; cẩn trng quan sát ngha các pháp được thtrì; cẩn trng thực hành pháp và tùy pháp sau khi hiểu ngha và hiểu pháp”[1].

Ở đây có nm yếu tố cần phi cẩn trng. Cẩn trng là thái độ cần cầu, qutrng và cẩn thận. Cẩn trng nghe pháp là sự chú tâm lắng nghe, nghe trong chánh niệm, tâm không phan duyên hay bhôn trầm, thy miên, tro cử và nghi ngờ chi phối trong khi nghe ging pháp. Khi có tâm cẩn trng thì nghe đúng lời Phật dy, chứ không phi Phật nói một đằng li nghe một no để rồi tam sao thất bổn. Có nhiều khi tai vẫn nghe mà không ghi nhớ, nghe tai này bqua tai kia, hay bngoài tai thì nghe cng nhkhông nghe. Cẩn trng nghe pháp là vn tuệ, csở đầu tiên để thành tựu ttuệ và tu tuệ.

Cẩn trng hc thuộc lòng pháp là khnng ghi nhớ tng đọc thuộc lòng ba tng kinh, luật và luận. Ghi nhớ rõ ràng về vn ngha cú, không sai sót, không bquên. Có một truyền thống hc thuộc lòng trong giai đon đầu ca Phật giáo. Truyền thống này kéo dài một thời gian khá lâu kể từ khi Đức Phật diệt độ. Phong trào tng đọc thuộc lòng đóng một vai trò quan trng trong việc bo tồn Chánh pháp trước khi kinh Phật được ghi chép thành vn bn. Tôn giAnanda là bậc Đa vn đệ nhất, có khnng ghi nhớ trn vn lời Phật dy không sót một chữ. Ngày nay, truyền thống tng đọc thuộc lòng này vẫn được duy trì ở một số nước theo Phật giáo Nguyên thy, trong đó Miến Điện là quốc gia còn có nhiều vtinh thông và thuộc lòng trn vn ba tng.

Cẩn trng thtrì pháp là yếu tố then chốt vì nó nhấn mnh đến pháp hành. Muốn nếm tri được hương vca đạo gii thoát thì phi thực hành theo lời dy ca Đức Phật. Vì pháp Phật là đến để mà thấy chứ không phi đến để mà tin suông. Thực hành theo giáo pháp thì giống nhdùng lưỡi nếm hương vca tô canh, biết hương vngon ca nó. Còn nếu không thực hành thì nhthìa múc tô canh không cm nhận được sự ngon dở ca canh.

Cẩn trng quan sát ngha các pháp được thtrì là phát triển tuệ giác để thấy được diệu ngha ca pháp.

Trong kinh thường nói “y kinh gii ngha tam thế Phật oan, ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết”.

Hành gicần hiểu rõ chân lvà phương tiện. Kinh là phương tiện đưa đến chân l, kinh Phật nhngón tay chmặt trng, hay nhchiếc thuyền đưa người qua bờ bên kia. Nếu chấp vào kinh thì nhcố bám vào ngón tay mà không thấy mặt trng, hay cố bám vào con thuyền thì không thể qua bờ bên kia được. Nhng nếu không nương theo ngón tay thì không thể thấy mặt trng, không nhờ thuyền thì không thể qua bờ bên kia được. Người cẩn trng quan sát ngha các pháp được thtrì là hiểu được phương tiện và cứu cánh, để không ri vào cố chấp sai lầm.

Cẩn trng thực hành pháp và tùy pháp sau khi hiểu ngha và hiểu pháp là yếu tố cuối cùng để áp dng hành trì đúng với chn thật ngha ca diệu pháp. Khi hành trì đúng đắn nhvậy thì đạt được kết quan lc gii thoát ngay bây giờ và ti đây. Mi yếu tố trên lộ trình tu tập nằm ở chỗ tuệ cn, yếu tố quan trng cuối cùng ca con đường tam vô lậu hc giới, định, tuệ. Chcó tuệ mới phá trừ được vô minh tham ái. Chcó tuệ mới đon tận được phiền não lậu hoặc, chặt đứt mi gốc rễ tham ái chấp thủ để đi vào giác ngộ gii thoát.

Cho nên, nm bước cẩn trng này là nm yếu tố then chốt, tinh túy ca lộ trình hc đạo và tu đạo. Nếu thiếu nm bước này thì giáo pháp shỗn lon biến mất; nhng nếu thực hành theo nm bước này sẽ đưa đến diệu pháp an trú, không hỗn lon, không biến mất.

Trong kinh Tương ng bộ, Đức Phật cng dy có nm pháp khiến cho diệu pháp bhỗn lon và biến mất, và cng có nm pháp đưa đến sự an trú, bền vững, không biến mất ca diệu pháp:

“Này Kassapa, có nm thối pháp khiến cho diệu pháp bhỗn lon và biến mất. Thế nào là nm?

Ở đây, này Kassapa, các T-kheo, T-kheo-ni, nam cs, nữ cssống không tôn kính, không tùy thuận bậc Đạo S, sống không tôn kính, không tùy thuận Chánh pháp, sống không tôn kính, không tùy thuận chúng Tng, sống không tôn kính, không tùy thuận hc giới, sống không tôn kính, không tùy thuận đối với Thiền định.

Này Kassapa, chính những thối pháp này đưa đến sự hỗn lon, sự biến mất ca diệu pháp.

Và có nm pháp, này Kassapa, đưa đến sự an trú, bền vững, không biến mất ca diệu pháp. Thế nào là nm?

Ở đây, này Kassapa, các T-kheo, T-kheo-ni, nam cs, nữ cssống kính trng, tùy thuận bậc Đạo S(Đức Phật), sống kính trng, tùy thuận Chánh pháp, sống kính trng, tùy thuận chúng Tng, sống kính trng, tùy thuận hc giới, sống kính trng tùy thuận Thiền định.

Chính nm pháp này, này Kassapa, đưa đến sự an trú, bền vững, không biến mất ca diệu pháp”[2].

Nm nội dung này tuy có phần sai khác nhng chyếu cng nhắm vào việc thúc đẩy sự hành trì ca chúng đệ tử. Đồng thời nêu lên thông điệp rằng chcó pháp hành mới mang li gii thoát cho tự thân và mới bo tồn được Chánh pháp. Khi nào người đệ tử Phật sống với tâm cung kính, tôn trng, thực hành theo thánh giới uẩn, thánh định uẩn và thánh tuệ uẩn; thừa tự pháp, không thừa tự tài vật, thì Chánh pháp luôn được quang minh sáng rng.

“Này các T-kheo, thế nào là các pháp do Ta chứng ngộ và ging dy, các ngươi phi khéo hc hi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để cho phm hnh được trường tồn, vnh cửu, vì hnh phúc cho chúng sanh, vì an lc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hnh phúc, vì an lc cho loài Trời và loài Người? Chính là Bốn Niệm xứ, Bốn Chánh cần, Bốn Thần túc, Nm cn, Nm lực, By Bồ-đề phần, Tám Thánh đạo phần. Này các T- kheo, chính những pháp này do Ta chứng ngộ và ging dy, mà các ngươi phi khéo hc hi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phm hnh được trường tồn, vnh cửu, vì hnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng ca đời, vì lợi ích, vì hnh phúc, vì an lc cho loài Trời và loài Người”[3].

Đó mới thật là bo vệ Chánh pháp.


Chú thích:

1. Đại tng kinh Việt Nam, Nam truyền, Kinh Tng chi bộ, tập 1, Nxb Tôn Giáo, 2015, p.764-65.

2. Đại tng kinh Việt Nam Nam, truyền, Kinh Tương ng bộ, Tập 1, Nxb Tôn Giáo, 2015, p.567.

3. Trường bộ kinh, kinh Ðại Bát-Niết-bàn (Mahàparinibbàna sutta), https://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/ truong16.htm.


Theo Văn hoá Phật giáo số 288 ngày 01-01-2018

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm