Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
- Lưu Tâm Lực
- | Thứ Ba, 20:55 01-01-2019
- | Lượt xem: 5004
Lời bạt: Hiện tại có một số đông người tu học theo pháp Phật đã không ngớt lời chê bai pháp-môn Tịnh-độ không phải là Chánh-pháp Phật mà là do Tàu lồng vào đó để lũng đoạn..... Tôi cũng chỉ là người tu học pháp Phật kém cõi, nhưng cũng cố gắng nói lên nỗi niềm thô thiển về cách học và tu theo pháp môn nầy mong sao được chỉ giáo thêm...
Mục lục
- 10 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt
- 11 - Thư mời viết bài tham luận cho Vesak 2019
- 12 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám và Hội An Nam Phật học
- 13 - Ảnh hưởng của phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam(1920) đến việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam(1981)
- 14 - Tỷ-kheo phải biết xông khói
- 15 - Nhân minh học là khoa học của mọi luận lý
- 16 - Thư mời HỘI THẢO KHOA HỌC "Phật giáo Cổ truyền Việt Nam và sự đóng góp cho Đạo Pháp và Dân Tộc"
- 17 - Đạo Phật và trí thức
- 18 - Sách nói : Kinh Trường Bộ
- 19 - Ra mắt nhân sự Viện nghiên cứu Phật học VN NK 2007- 2012
- 20 - Cơ cấu nhân sự Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 21 - Ra mắt nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 22 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết năm 2014
- 23 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức lễ tổng kết Phật sự 2015 và phương hướng hoạt động 2016
- 24 - Buổi họp Ban thường trực Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 25 - BTS Phật giáo TP.HCM làm lễ Tự tứ mãn hạ
- 26 - Viện Nghiên Cứu Phật Học VN họp chỉnh sửa bổ sung cho quy chế nhiệm kỳ 8 (2017-2022)
- 27 - Viện Nghiên cứu Phật học VN thăm viếng chư tôn đức dịch giả
- 28 - Sẽ nỗ lực hoàn thành Bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 29 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp phiên đầu tiên của nhiệm kỳ mới
- 30 - Gần 450 nhân sự tham gia Viện Nghiên cứu Phật học VN
- 31 - Khởi động việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo VN
- 32 - HỌC CÁCH ĐỐI DIỆN VỚI SỢ HÃI
- 33 - Con người phụ thuộc vào tự nhiên và có sự tác động lẫn nhau
- 34 - Nguồn gốc Phật giáo
- 35 - Phiên âm Đại Tạng Kinh
- 36 - Góp chút công sức cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 37 - Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 38 - Học và tu
- 39 - Viện Nghiên cứu Phật học VN có Ban Vận động tài chánh
- 40 - Hoạt động của Ban Phiên dịch Phật học Anh - Việt
- 41 - Lễ tổng kết của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, nhiệm kỳ 2012-2017
- 42 - Tôn giáo và Đạo đức
- 43 - Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật
- 44 - Thủ tướng chủ trì họp về công tác tổ chức Đại lễ Vesak 2019
- 45 - Chuẩn bị cho Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 46 - Phỏng vấn Hoà thượng Chủ tịch ICDV về Vesak 2019
- 47 - TP.HCM:Họp Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 48 - VIDEO: Việt Nam đăng cai lần thứ 3 Đại lễ Vesak LHQ
- 49 - Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội triển khai công tác Phật sự năm 2019
- 50 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)
- 51 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)
- 52 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)
- 53 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
- 54 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)
- 55 - Thân người khó được, Phật pháp khó nghe
- 56 - Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử
- 57 - Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực
- 58 - Chữ Tâm trong đạo Phật
- 59 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)
- 60 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)
- 61 - Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện
- 62 - Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
- 63 - Ý thức về Tội lỗi
- 64 - Điều quan yếu của đời sống
- 65 - Hiểu rõ hơn về Nghiệp
- 66 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018)
- 67 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Sam (1929 - 2018)
- 68 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Đức Chơn(1932-2017)
- 69 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Chơn Kim (1930 - 2017)
- 70 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Trí Tịnh
- 71 - Tiểu Sử Đại Lão Hòa thượng Thích Đổng Quán(1925-2009)
- 72 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Bửu Chung (1881-1947)
- 73 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 - 1956)
- 74 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Khánh Anh
- 75 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Hoàng Từ
- 76 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Nhật Liên
- 77 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918 - 1973) Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
- 78 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Quảng Tâm
- 79 - Tiểu Sử cố Đại Lão Hòa thượng Thích Bảo An
- 80 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ
- 81 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Phước (1880-1948)
- 82 - Tiểu sử trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918 - 2012)
- 83 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn (1926 - 2013)
- 84 - Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
- 85 - Không đắm nhiễm thì sống vui
- 86 - Cõi âm có hay không? Nhận thức của Phật giáo đối với vấn đề này
- 87 - Kinh Tương Ưng Bộ - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 88 - Kinh Trường Bộ 1 - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 89 - Nhân sự Ban in ấn và phát hành nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 90 - Nhân sự Ban Tài chính nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 91 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 92 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 93 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 94 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 95 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Bắc Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 96 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 97 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 98 - Nhân sự Trung tâm Phiên dịch Anh - Việt Phật học nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 99 - Nhân sự Phân viện Nghiên cứu Phật giáo Nam Tông nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 100 - Nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 101 - Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
- 102 - Tìm hiểu ý nghĩa câu kệ Sùng Nghiêm của Trần Nhân Tông
- 103 - Mục tiêu của đạo Phật là gì?
- 104 - Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam
- 105 - Phật hoàng Trần Nhân Tông và những giá trị siêu việt
- 106 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.1)
- 107 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.2)
- 108 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.3)
- 109 - Lợi ích của pháp tu lạy Phật
- 110 - Tại sao nhiều người mê cõi Tây phương Cực lạc?
- 111 - Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?
- 112 - Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ
- 113 - Ba căn lành chẳng thể cùng tận
- 114 - Cầu nguyện có được kết quả như ý không?
- 115 - Vì người tạo ác nghiệp, chính mình phải chịu tội
- 116 - Phật dạy 20 điều khó
- 117 - Biết sống vô thường (P.1)
- 118 - Biết sống vô thường (P.2)
- 119 - Biết sống vô thường (P.3)
- 120 - Biết sống vô thường (Phần cuối)
- 121 - 7 thứ gia tài bậc Thánh
- 122 - Cầu nguyện là chánh tín hay mê tín?
- 123 - Để việc phóng sinh thể hiện lòng từ bi đúng nghĩa
- 124 - Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
- 125 - Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- 126 - Pháp trợ niệm của Đức Phật
- 127 - Làm sao vui với chuyện thị phi?
- 128 - Đại lễ Vesak 2019: Sự kiện đối ngoại nhân dân
- 129 - Người gánh phân nghèo hèn và bài học Tâm không phân biệt của Đức Phật
- 130 - Bản ý của Tịnh độ tông
- 131 - Ba điều căn bản của người tu Phật
- 132 - Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời Mạt pháp
- 133 - Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
- 134 - Vua Trần Nhân Tông và tinh thần "Bụt ở trong nhà"
- 135 - Bản chất thời gian với ý nghĩa giải thoát của đạo Phật
- 136 - Đạo Phật bi quan hay lạc quan?
- 137 - Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông
- 138 - Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài
- 139 - Cận cảnh ngôi chùa đăng cai đại lễ Vesak 2019 và khối Thiên thạch Mặt Trăng 600.000 USD
- 140 - Họp Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 141 - Pali - Việt đối chiếu
- 142 - Từ điển Bách khoa Phật giáo Việt Nam
- 143 - Từ điển Pháp số Tam Tạng
- 144 - Từ điển Hư Từ
- 145 - Từ điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit
- 146 - Phật Quang Đại Từ điển
- 147 - Từ điển Thiền tông Hán - Việt
- 148 - Hạnh phúc là gì, mà ai cũng phải đi tìm?
- 149 - Tiếp tục đôn đốc, chuẩn bị cho Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 150 - Nghiên cứu về trải nghiệm cận tử thông qua thiền định
- 151 - Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy
- 152 - 7 điều suy ngẫm từ Đạt Lai Lạt Ma có thể thay đổi cuộc đời của bạn
- 153 - Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề
- 154 - Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam
- 155 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết 6 tháng cuối năm 2018 và triển khai hoạt động năm 2019
- 156 - Hội nghị trù bị lần 2 Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam
- 157 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đảnh lễ Hoà thượng Thiền sư Thích Thanh Từ
- 158 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 có gì đặc biệt?
- 159 - Bốn pháp thu phục lòng người
- 160 - Tổng hợp những lời dạy của Đức Phật hay và ý nghĩa
- 161 - Vô ngã vị tha - cách nhìn Phật giáo về công bằng xã hội
- 162 - Vô minh trong Phật giáo có ý nghĩa gì?
- 163 - 7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời
- 164 - Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
- 165 - Những câu nói truyền cảm hứng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 166 - Làm thế nào để có một đời sống đạo đức?
- 167 - Lắng nghe 108 lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
- 168 - Khiêm tốn là phẩm đức của bậc đại trí
- 169 - Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc
- 170 - Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
- 171 - Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
- 172 - Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện
- 173 - Đức Phật là người hạnh phúc!
- 174 - Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật
- 175 - Pháp lạc trong tu học
- 176 - Mê và giác
- 177 - Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
- 178 - Lời Phật dạy: Sống vị tha là một trong những phép tắc đạo đức cao quý nhất!
- 179 - Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn
- 180 - Vì sao hạnh phúc không thể tách rời lòng vị tha?
- 181 - Video giới thiệu Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 182 - Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người
- 183 - 3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định
- 184 - Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não
- 185 - Những nét chính về cuộc đời Hòa thượng Tuyên Hóa
- 186 - Ban Văn hóa T.Ư họp bàn việc phục vụ Vesak 2019
- 187 - 6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy
- 188 - 17 lời khuyên sâu sắc về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki
- 189 - 50 chân lý bất biến của cuộc đời
- 190 - Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt
- 191 - Hai thứ tự do
- 192 - Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu
- 193 - Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 194 - Nghĩ về Đại lễ Liên Hiệp Quốc Vesak 2019 từ những tách trà nóng kỷ niệm
- 195 - An ninh trật tự phục vụ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 đã sẵn sàng!
- 196 - Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 197 - Giới đức nặng hơn đất, mạn cao hơn trời, hồi tưởng nhanh hơn gió và tư tưởng nhiều hơn cỏ!
- 198 - Quán chiếu tâm và đoạn ác tâm để làm sinh thiện tâm
- 199 - Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước
- 200 - Cách tiếp cận của con người đối với hoà bình thế giới
- 201 - Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô
- 202 - Chuyển hóa sân hận bằng 5 phương cách theo lời đức Phật dạy!
- 203 - Tuyên Quang triển khai kế hoạch Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 204 - Thiền sư Pháp Đảnh (Hàn Quốc): Đệ Nhất Trì luật-Đạo hạnh sáng ngời
- 205 - Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan
- 206 - Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019: Tôn vinh giá trị nhân văn, hòa bình
- 207 - Lời giảng vi diệu của Đức Phật về thuật Lãnh đạo
- 208 - Ý nghĩa đời sống
- 209 - Lịch trình dự kiến của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 210 - Lời Phật dạy sâu sắc về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ
- 211 - Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa
- 212 - Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt
- 213 - Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy
- 214 - Công tác Tình nguyện viên phục vụ Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc 2019
- 215 - Vì sao người Phật tử nên ăn chay?
- 216 - Tham lam là liều thuốc độc!
- 217 - Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy
- 218 - Cơ sở 2 bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nam sẽ phục vụ tốt cho Vesak 2019
- 219 - Công an Hà Nam triển khai kế hoạch giữ trật tự ATGT phục vụ Đại lễ Vesak 2019
- 220 - Nghiệp và Giải nghiệp theo Chánh pháp
- 221 - Các ban chuyên môn họp đúc kết công tác chuẩn bị cho Đại lễ Vesak 2019
- 222 - Phương thuốc của lòng vị tha
- 223 - Lời Phật dạy về đạo nghĩa trong gia đình
- 224 - HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
- 225 - Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống
- 226 - Pythagore và thuyết luân hồi
- 227 - Thường và vô thường
- 228 - Công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak 2019 đang trong giai đoạn nước rút
- 229 - Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy
- 230 - Thanh lọc tâm để an lạc
- 231 - 1.500 đại biểu quốc tế dự Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 232 - Chí tâm vì người
- 233 - Soi lại mình
- 234 - Những cái vui trong đạo Phật
- 235 - Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện
- 236 - Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo
- 237 - Tha thứ để hóa giải oán thù
- 238 - Khai mạc Hội thảo khoa học về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
- 239 - Niệm Phật và trị liệu
- 240 - Phật giáo TP.HCM họp đoàn tham dự Vesak LHQ 2019
- 241 - Tu chứng
- 242 - Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy
- 243 - Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
- 244 - Công bố chương trình chi tiết Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 245 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 sẽ bàn chuyện dùng công nghệ số có chánh niệm
- 246 - Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?
- 247 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc
- 248 - Mở rộng con tim
- 249 - Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ
- 250 - Nếp sống trí tuệ của người con Phật
- 251 - Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật
- 252 - Hội thảo khoa học về cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền
- 253 - Bộ Công an kiểm tra công tác an ninh cho Vesak 2019
- 254 - Giá trị bình yên
- 255 - Dây trói bền chắc nhất
- 256 - Thông điệp Đại lễ Phật đản Vesak 2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN Thích Phổ Tuệ
- 257 - Chánh niệm trước ác ma
- 258 - Oai lực của tâm từ
- 259 - Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học
- 260 - Phật giáo thế kỷ XXI
Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy
- 261 - Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật
- 262 - Hân hoan hướng về Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 263 - Điều phục ý căn
- 264 - Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức
- 265 - Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh
- 266 - Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính
- 267 - Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
- 268 - Mười lợi ích khi tin Phật chân thật
- 269 - Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu
- 270 - Các cấp độ nhận thức
- 271 - Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
- 272 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp Quý 1 năm 2019
- 273 - Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này
- 274 - Thắng tri
- 275 - Tháng 7, bắt đầu ấn hành bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 276 - Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản
- 277 - Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
- 278 - Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam
- 279 - Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người
- 280 - Đại học Phật giáo Hungary thăm Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 281 - Thông tin chi tiết về công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 282 - Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm
- 283 - An approach to mindfulness and mindful leadership
- 284 - Hòa thượng Chủ tịch ICDV đến Việt Nam
- 285 - Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!
- 286 - Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật
- 287 - Khai mạc Hội thảo Quốc tế chào mừng Đại lễ Phật đản LHQ Vesak 2019 tại chùa Tam Chúc
- 288 - Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản - Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam
- 289 - Hội thảo quốc tế chủ đề Vesak 2019 bằng Anh ngữ
- 290 - Toàn văn Tuyên bố Hà Nam 2019
- 291 - Bế mạc Đại lễ Vesak LHQ: Tuyên bố Hà Nam 2019
- 292 - Kinh hạt muối là gì?
- 293 - Vượt qua mười hai xứ
- 294 - Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
- 295 - Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử
- 296 - Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình
- 297 - Long Thọ và Khoa học Lượng tử
- 298 - Thấy mọi thứ đang vận động để lặng yên
- 299 - Hạnh của đất
- 300 - Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo
- 301 - 12 câu hỏi về cuộc đời đáng suy ngẫm
- 302 - 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật
- 303 - Suy tư về sự sống
- 304 - Thiền sư Norman cùng những lời khuyên về lời Phật dạy khi gặp khó khăn
- 305 - Lợi ích của sự biết đủ
- 306 - Mười lý do nên tu tập từ bi quán
- 307 - Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam
- 308 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những lời khuyên nuôi dưỡng hạnh phúc
- 309 - Hiểu và Ngộ
- 310 - Trói buộc và giải thoát
- 311 - The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society
- 312 - Tâm sinh tướng
- 313 - Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay
- 314 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng
Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 315 - Buddhist Approach to Mindful Leadership
through An Auspicious Day
- 316 - Thiền và tâm lý trị liệu
- 317 - Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!
- 318 - Người học thiền thấu qua cửa sắc không
- 319 - Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
- 320 - Như huyễn tam-muội
- 321 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 322 - Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi
- 323 - Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
- 324 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại
- 325 - Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
- 326 - Phản tưởng khổ là lạc
- 327 - Sức mạnh của niềm tin
- 328 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và quan điểm về Phật giáo dấn thân
- 329 - Phương pháp hành thiền cơ bản
- 330 - Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc
- 331 - Phương pháp tiếp cận giáo pháp
- 332 - Chánh kiến đi hàng đầu
- 333 - Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh
- 334 - Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức
- 335 - Từ bi quán
- 336 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 337 - Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day
- 338 - Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?
- 339 - Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo
- 340 - Tánh Không là giải thoát
- 341 - Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí
- 342 - Phật giáo và trí thức
- 343 - Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
- 344 - Chuyển hoá stress
- 345 - Thánh tẩy trần
- 346 - Nên chú tâm vào nội lạc
- 347 - Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp
- 348 - Pháp giới và Pháp giới Thể tánh
- 349 - Thể tánh của Tâm
- 350 - 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối
- 351 - Năm phương pháp đưa đến định tâm
- 352 - Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại
- 353 - Sự yên lặng của Đức Phật
- 354 - Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
- 355 - Tản mạn chuyện sắc không
- 356 - Sự buông xuống sau cùng
- 357 - Bốn cấp độ thiền định
- 358 - Quán tâm trên tâm
- 359 - Thấy khổ để buông khổ
- 360 - Ánh sáng Như Lai
- 361 - Khách trọ trần gian
- 362 - Không bệnh giữa ốm đau
- 363 - Thiền chỉ và thiền quán
- 364 - Tất cả pháp đều là Phật pháp
- 365 - Tại sao có các tướng
- 366 - Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?
- 367 - Chuyển hoá về Tịnh độ
- 368 - Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa
- 369 - Chánh kiến
- 370 - Câu chuyện người Kalama
- 371 - Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông
- 372 - Thường Bất Khinh
- 373 - Con đường đi đến Phật đạo
- 374 - Ăn chay
- 375 - Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng
- 376 - Muốn chết tốt, phải sống tốt
- 377 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 378 - Khởi phát nguồn tâm
- 379 - Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp
- 380 - Vô niệm
- 381 - Nghĩa "Như" của tất cả các pháp
- 382 - Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng
- 383 - Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
- 384 - Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa
- 385 - Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất
- 386 - Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
- 387 - Nhờ lực của Bát-nhã
- 388 - Để Chánh pháp an trú lâu dài
- 389 - Khéo tu thì nổi
- 390 - Vụng tu thì chìm
- 391 - Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột
- 392 - Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật
- 393 - Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia
- 394 - Mặc áo giáp đi xuyên qua lịch sử
- 395 - Thiền tông Việt Nam
- 396 - Viễn ly sanh y
- 397 - Đức Phật dạy pháp nhập Niết bàn ngay tại đây và bây giờ
- 398 - Phật đi khất thực
- 399 - Chẳng phải nhân duyên, chẳng phải tự nhiên
- 400 - Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
- 401 - Uẩn và Không
- 402 - Các Pháp duyên sinh, không thật
- 403 - Bát chánh đạo chính là Trung đạo
- 404 - Chánh niệm trong cuộc sống
- 405 - Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
- 406 - Quan hệ thực tiễn về nhân quả đạo Hiếu
- 407 - Thuyết lượng tử và sự di chuyển của tâm thức
- 408 - Như huyễn trong kinh Kim Cương
- 409 - Karl Marx & Thiền đi bộ
- 410 - Chữ Hiếu: Vẫn đi tìm một định nghĩa
- 411 - Thực tại là Chân như
- 412 - Uống nước nhớ nguồn
- 413 - Bốn ơn lớn mà người Phật tử cần nhớ
- 414 - Ngũ căn & ngũ lực
- 415 - Đi vào đời ác năm trược
- 416 - Những bình diện của tâm linh
- 417 - Tám ngọn gió
- 418 - Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
- 419 - Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúc
- 420 - Như Lai là người chỉ đường
- 421 - Quy trình của lòng nhân
- 422 - Tương ưng và an trụ
- 423 - HT.Thích Thanh Từ nói về "Vu lan mùa Báo hiếu"
- 424 - Nhà khoa học Albert Einstein và đạo Phật
- 425 - Phật tử và thiền
- 426 - Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
- 427 - Những kiến thức cơ bản về Luân hồi trong đạo Phật
- 428 - Chuyển hoá cuộc đời
- 429 - Tâm sân hận tạo nên bi kịch cuộc đời
- 430 - Nghiệp và nghiệp quả
- 431 - Gần đèn thì sáng
- 432 - Thấy biết như thật
- 433 - Tỉnh giác về cái chết
- 434 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hóa giải hận thù
- 435 - Nền tảng của niệm Phật
- 436 - Ba thân và mũ giáp
- 437 - Khổ đau lớn nhất đời người là gì?
- 438 - Quán tưởng
- 439 - 4 nỗi khổ mà mỗi người nên biết
- 440 - Nghiên cứu kinh Kim Cang phần Vô ngã
- 441 - Đức Phật dạy về 3 loại hạnh phúc
- 442 - Bố thí - Việc làm nhỏ mang giá trị lớn lao
- 443 - Lời Phật dạy sâu sắc về "Bạn"
- 444 - Bát Khổ: Chân lý thứ nhất bao quát Tứ Diệu Đế
- 445 - Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ
- 446 - Lời Phật dạy về "Lòng tin"
- 447 - Nên đặt lòng tin như thế nào?
- 448 - Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
- 449 - “Sinh tử tức Niết Bàn” và ý nghĩa
- 450 - Vô ngã trong tư tưởng Phật giáo
- 451 - Sát sinh và hậu quả dưới góc nhìn của Phật giáo
- 452 - Niềm tin và trí tuệ
- 453 - Kho tàng của Phật giáo
- 454 - Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế
- 455 - Giữ tâm ý trong sạch
- 456 - Nhị đế là gì?
- 457 - Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
- 458 - "Đau" phải chăng đã là "khổ"
- 459 - Trách nhiệm phổ quát
- 460 - Trầm tư ý nghĩa thực tiễn về Tịnh độ
- 461 - Tuỳ niệm pháp môn tu tập nhập pháp lưu
- 462 - Ngũ tâm hương
- 463 - Tất cả chúng sinh là mẹ
- 464 - Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc
- 465 - Chân lý Phật giáo là gì?
- 466 - Lời dạy về tình yêu đích thực của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 467 - Sự thật về con người
- 468 - Sự hấp dẫn của đạo Phật
- 469 - Gợi mở lối đi giác ngộ
- 470 - Tu hành như khúc gỗ trôi sông
- 471 - Tản mạn về chữ Hiếu hôm nay
- 472 - Ý nghĩa đời người
- 473 - Tâm này là Phật
- 474 - Không lấy cái tôi làm trung tâm
- 475 - 20 điều nhất định phải tu tập trong đời người
- 476 - Kẻ lọc vàng
- 477 - Tại sao lại có sanh tử
- 478 - Đại tạng kinh Việt Nam: Lại thắp lên niềm hy vọng
- 479 - HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN: “Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 480 - Người xuyên tạc Như Lai
- 481 - Mở rộng thiện duyên
- 482 - Nhận diện đau khổ và diệt trừ đau khổ
- 483 - Chết là lẽ đương nhiên
- 484 - TP.HCM: Văn phòng Viện Nghiên cứu Phật học VN và Học viện Phật giáo viếng tang NT. Ngoạt Liên
- 485 - Bí quyết hạnh phúc theo lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 486 - Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh
- 487 - 5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn
- 488 - Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
- 489 - Khéo tích công bồi đức
- 490 - Thư mời viết bài tham dự hội thảo khoa học : "Di sản Việt Nam - Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hoá"
- 491 - Hướng nội hướng ngoại
- 492 - Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa
- 493 - Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo
- 494 - Phòng hộ sáu căn
- 495 - Suy ngẫm lời Phật dạy
- 496 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
- 497 - Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
- 498 - Có sinh ắt có diệt
- 499 - Tu hành cần vững tâm
- 500 - Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh
- 501 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 502 - Kế hoạch hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 503 - Ý nghĩa Pháp Duyên khởi
- 504 - Buông xả hơn thua nhưng không im lặng
- 505 - Giáo lý Năm uẩn
- 506 - Công đức của việc trì kinh
- 507 - Như lý duyên khởi
- 508 - Sám hối như thế nào là đúng?
- 509 - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
- 510 - Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần
- 511 - Hiểu đúng "chữ khổ" trong Phật giáo
- 512 - 10 lời Phật dạy sâu sắc giúp thay đổi cuộc đời bạn
- 513 - Tuổi trẻ với hạnh nhẫn nhục
- 514 - Sống một mình
- 515 - Thoát ly khổ ách
- 516 - Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam
- 517 - Niệm Phật
- 518 - Sự liên hệ giữa thế giới này và Tịnh độ Tây phương
- 519 - Phật dạy 20 câu thiền ngữ giúp cuộc sống an nhiên, vui vẻ
- 520 - Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận
- 521 - Nhận rõ chính mình
- 522 - Đạo Phật tiếp cận với đời sống
- 523 - Lời Phật dạy về quán vô thường
- 524 - Không tạo tác
- 525 - Phép tu im lặng
- 526 - Đức Phật và con người hiện đại
- 527 - Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
- 528 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết Phật sự 2019
- 529 - Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!
- 530 - Đời sống từ bi
- 531 - Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?
- 532 - Khó thay nghe Chánh pháp
- 533 - Phóng sinh chân chính
- 534 - Con người chân thật nơi chính mình
- 535 - Chân không diệu hữu tự tại thong dong
- 536 - Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân
- 537 - Tỉnh thức giữa quần mê
- 538 - Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại
- 539 - Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân
- 540 - Xuân Di-lặc
- 541 - Mùa xuân trong đạo Phật
- 542 - Đón một mùa xuân an lạc
- 543 - Thư chúc tết xuân Canh Tý của Đức Pháp chủ GHPGVN
- 544 - Ý nghĩa cành mai ngày tết
- 545 - Đầu Xuân, bàn về lới khấn "Nam mô A Di Đà Phật"
- 546 - Phật pháp xây dựng thế gian
- 547 - Ngạ quỷ nghe kinh
- 548 - Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt
- 549 - Nobel Kinh tế 2019 từ góc nhìn Phật giáo
- 550 - Triết lý Cân bằng tự nhiên đoạt giải Nobel Y sinh 2019
- 551 - Tổng quan về Giới học
- 552 - Tổng quan về Định học
- 553 - Tổng quan về Tuệ học
- 554 - Đi xem hoa hậu
- 555 - "Không" có ý nghĩa gì?
- 556 - Minh và vô minh
- 557 - Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian
- 558 - Thuyết pháp không vì tiếng tăm
- 559 - Khoa học và Phật giáo
- 560 - Tánh Không, Quang minh và Năng lực
- 561 - Phật giáo - tôn giáo của duy lý
- 562 - Thiền định Phật giáo và khoa sinh học
- 563 - Mục đích của đời người
- 564 - Tình yêu thương là liều thuốc tiên chữa bệnh
- 565 - Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt
- 566 - Ý nghĩa lợi tha
- 567 - Hương hoa cúng dường chư Phật
- 568 - Tính chất của nghiệp
- 569 - Chánh niệm để hoá giải căng thẳng
- 570 - Lòng lặng thì nghiệp yên
- 571 - Hạnh tu bố thí
- 572 - Lễ hội vào thành
- 573 - Tâm của người ngồi thiền
- 574 - Một đoạn nhân duyên
- 575 - Nhị đế và Tứ tất-đàn
- 576 - Các pháp là Chân Như vốn toàn thiện
- 577 - Hiểu về Sinh Tử - Cơ hội giải thoát ngàn vàng
- 578 - Nơi lưu trữ mộc bản Đại tạng kinh Hàn Quốc
- 579 - Hàn Quốc: Có 81.352 bản Cao Ly Bát vạn Đại Tạng kinh
- 580 - Đại Chánh Tạng - Lời giới thiệu
- 581 - Pháp đơn giản
- 582 - Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
- 583 - Tứ đại trọng ân trong Phật giáo
- 584 - Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh
- 585 - Hạnh phúc là buông xả?
- 586 - Tư tưởng Trung đạo qua Bát bất
- 587 - Niệm Phật chớ sợ cười, đừng chờ hẹn
- 588 - Soi gương Chánh pháp
- 589 - Công đức chiêm bái Phật tích
- 590 - Không có kẻ chiến bại
- 591 - Thực hành pháp và tuỳ pháp
- 592 - Bảy pháp làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 593 - Im lặng như pháp
- 594 - Người ngu nghĩ là ngọt
- 595 - Như Lai thọ lượng
- 596 - Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 597 - Ra mắt Ban Biên tập và ấn hành Thánh điển Phật giáo VN
- 598 - Tam pháp ấn và sự diệt khổ
- 599 - Thư thỉnh mời viết bài kỷ yếu Trưởng lão Hoà thượng Thích Phước Sơn
- 600 - Giáo pháp như chiếc bè qua sông
- 601 - Nimitta trong Thanh tịnh đạo
- 602 - Một tâm thanh tịnh
- 603 - Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật
- 604 - Phật huệ, Phật đức, Phật lực hằng hữu miên viễn
- 605 - Pháp thân của chư Phật
- 606 - Phàm tăng & Thánh tăng
- 607 - Phật dạy: Nhìn nước để thấy người
- 608 - Bốn hạng người đáng thân cận
- 609 - Độ nhất thiết khổ ách
- 610 - Một số lời dạy của Đức Phật về Hiếu Hạnh
- 611 - Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của Phật tử
- 612 - Vì sao Đức Phật dạy ân đức cha mẹ thật khó báo đền?
- 613 - Trầm tư về đạo hiếu
- 614 - Chữ Hiếu cũng cần vun đắp
- 615 - Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ
- 616 - Định lượng chữ Hiếu
- 617 - TP. HCM: Họp Ban Biên tập và Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 618 - Kính thuận với cha mẹ
- 619 - Đạo nghĩa thầy trò
- 620 - Sống theo lời Phật: Mạng sống vô thường
- 621 - Ý dẫn đầu các pháp
- 622 - Phật dạy pháp "trừ sầu lo"
- 623 - Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
- 624 - Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
- 625 - Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử
- 626 - Biết lắng nghe pháp
- 627 - Mối tương quan giữa Đức Phật và thiên nhiên
- 628 - Hưởng thụ lạc bị Như Lai chê trách
- 629 - Pháp sanh diệt
- 630 - Sắp ra mắt ấn bản kinh Trường bộ & Trung bộ
- 631 - Biển cả và Phật pháp
- 632 - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ra mắt ấn phẩm Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ
- 633 - Phóng sự: Ý Nghĩa Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
- 634 - An Viên Focus: Hành trình Tam tạng Thánh Điển Phật giáo
- 635 - Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam
- 636 - Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo
- 637 - Kế hoạch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc về " Phát huy vai trò Tăng, Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"
- 638 - Thư mời viết bài tham luận
- 639 - Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng
- 640 - Khuyến khích tu pháp sai mắc tội vô lượng
- 641 - Suy tư & nhận biết
- 642 - Hà Nội: Nữ giới Phật giáo với lĩnh vực báo chí
- 643 - Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
- 644 - Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng
- 645 - Thoát khỏi sợ hãi
- 646 - Biết sự hơn kém của người
- 647 - Tu tập cũng như giữ thành
- 648 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết Phật sự 2020
- 649 - Mê tín hay không mê tín?
- 650 - Xuân trong cửa Thiền
- 651 - Thư chúc Tết xuân Tân Sửu của Đức Pháp chủ
- 652 - Hạnh phúc của người tu
- 653 - Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều
- 654 - Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
- 655 - Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi
- 656 - Nói như hoa như mật
- 657 - Thư mời viết bài tham luận cho hội thảo quốc gia "Giáo hội Phật giáo Việt nam: sự hình thành và phát triển"
- 658 - Thông báo về việc phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 659 - Thông bạch v/v Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 660 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời chứng minh
- 661 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời giới thiệu
- 662 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời nói đầu
- 663 - Giáo hoá bình đẳng
- 664 - Đôi điều về học giới luật Phật giáo
- 665 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)
- 666 - Thông bạch v/v Cúng dường Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 667 - DẪN LUẬN KINH TRƯỜNG BỘ
- 668 - DẪN LUẬN KINH TRUNG BỘ
- 669 - DẪN LUẬN KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
- 670 - DẪN LUẬN KINH TĂNG CHI BỘ
- 671 - Ích lợi của việc sám hối
- 672 - Trị liệu bệnh khổ
- 673 - "Công ơn cha mẹ" theo lời Phật dạy
- 674 - Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo
- 675 - Thành tựu chánh kiến
- 676 - Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
- 677 - Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
- 678 - Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính
- 679 - Hướng đến thống nhất tổng mục lục cho Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 680 - Khai mạc hội thảo online "Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước"
- 681 - Ban Thường trực Ban Biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam họp với Trung tâm Pāli học
- 682 - Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
- 683 - Giữ giới như giữ rễ cho cây
- 684 - Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh khánh tuế Hòa thượng Thích Giác Toàn
- 685 - Để tâm giải thoát được thuần thục
- 686 - Viện Nghiên cứu Phật học VN chúc Tết Trưởng lão Hòa thượng Quyền Pháp chủ GHPGVN
- 687 - Viện Nghiên cứu Phật học VN sẽ tổ chức nhiều hội thảo trong năm 2022
- 688 - Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
- 689 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức tổng kết nhiệm kỳ vào cuối tháng 10-2022
- 690 - Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 691 - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phật học VN dâng hương tưởng niệm Hòa thượng Thích Minh Cảnh
Lời bạt: Hiện tại có một số đông người tu học theo pháp Phật đã không ngớt lời chê bai pháp-môn Tịnh-độ không phải là Chánh-pháp Phật mà là do Tàu lồng vào đó để lũng đoạn.....
Tôi cũng chỉ là người tu học pháp Phật kém cõi, nhưng cũng cố gắng nói lên nỗi niềm thô thiển về cách học và tu theo pháp môn nầy mong sao được chỉ giáo thêm...
Đây là những gì tôi tư duy khi theo pháp môn nầy dưới dạng tự vấn.
H: Pháp môn Tịnh-độ là gì ?
Đ: Pháp môn Tịnh-độ là một trong 84 vạn pháp môn mà Đức Phật Thích-Ca "phương tiện" chỉ bày cho thập phươngchúng sanh kể cã cõi ta-bà nầy hành trì để giải thoát "sanh tử-luân hồi" khi không còn Phật tại thế. Tuy nhiên các pháp môn khác người hành trì có thể đạt đạo (chứng tứ quả) khi Đức Phật Thích-Ca còn tại thế. Chúng ta nên nhớ rằng có thể đạt đạo chứ chưa phải là thành Phật. Mà chưa thành Phật thì chưa đáp ứng được mục đích thị hiện của Đức Phật Thích-Ca.
H: Như thế pháp môn Tịnh-độ cao hơn các pháp môn khác hay sao ?
Đ: Không phải cao hơn khi Đức Phật Thích-Ca còn tại thế. Tuy nhiên pháp môn nầy trong thời kỳ cõi ta-bà rơi vào thời mạt pháp được Đức Phật khuyên nhắc người hành trì tu "pháp Phật" nên thọ lãnh thi hành để đạt đạo "liễu thoát sinh-tử" mà tiếp tục tu trì để thành Phật.
H: Tại sao pháp môn nầy chỉ được hành trì sau khi Đức Phật Đại-Bát-Niết-Bàn ?
Đ: Bởi lẽ khi Đức Phật còn tại thế thì sống thân cận Đức Phật cũng chẵng khác chi so với các Đức Phật khác. Tuy nhiên chúng ta phải nên nhớ là sống thân cận nghiã là trong phạm vi thần lực hào quang của Phật. Khi Thái-Tử thành Phật không phải là cõi ta-bà nầy đều trở thành cõi tịnh. Nói chính xác hơn thì chỉ còn có pháp môn nầy là hữu hiệu để đạt đạo khi không còn Đức Phật tại thế.
H: Phương pháp hành trì của pháp môn nầy là gì ?
Đ: Phương pháp hành trì của pháp môn nầy là niệm sáu chữ hồng danh như sau "Nam-Mô-A-Di-Đà-Phật". Đây gọi là HẠNH hay hành nhưng còn phải có thêm NGUYỆN và TÍN hay tin. Có cã ba điều nầy thì chỉ mới là cần nhưng chưa đủ.
H: Tại sao ?
Đ: Điều kiện đủ đó là phải có tâm cầu "Vô-Thượng-Bồ-Đề". Vô-thượng-bồ-đề là cái giác cao tột không có gì cao hơn nữa. Mà chỉ có chứng ngôi vị Phật mới gọi là Vô-Thượng-Bồ-Đề. Người tu trì pháp-môn Tịnh-độ mà không có tâm cầu nầy thì sai với lời dạy của Đức Phật. Ba phẩm vãng sanh trong Kinh Vô-Lượng-Thọ Đức Phật có nói rõ. Nếu không có tâm cầu Vô-thượng Bồ-Đề thì có khác chi các tôn-giáo khác là làm theo lời vị Giáo-chủ để chỉ về đó thụ hưỡng chứ không thể thành như Giáo-chủ. Đức Phật thì không muốn cho những ai hành theo lời Phật dạy để về với Thế-Tôn mà muốn phải trở thành như Đức Phật. Bởi Đức Phật có dạy chúng sinh là Phật sẽ thành. Chúng ta nên nhớ rằng tâm cầu Vô-thượng Bồ-Đề ở đây để chúng ta quyết lòng thành Phật chứng Vô-thượng Bồ-Đề, chứ đừng sợ ta làm sao hành theo (y) như Phật cho được. Nếu ta thực sự hành theo như Phật trong khi tu trì thì còn gọi chi là tu trì. Chúng ta cũng luôn nên nhớ rằng ta được vãng sanh là để đủ duyên lành tu trì thành Phật chứ không phải vãng sanh là kết quả cuối cùng của sự tu trì. Đức Phật không muốn như vậy. Ngoài ra đây cũng là điểm để cho chúng ta tinh tấn suốt đời khi đã quyết định chọn cho mình con đường tu trì pháp môn tịnh-độ.
H: Như thế nào gọi là TÍN ?
Đ: Tôi xin ghi lời kinh "Niệm Phật Ba-La-Mật" do Đức Phật thuyết được dịch bởi Tỳ-Kheo Thích-thiền-Tâm như sau :
1) Tín tâm nghiã là lòng tin chân thật vào lý nhân quả một cách sâu chắc, kiên cố và không hề nãy sanh một ý tưởng hoặc một hành vi trái ngược với lý nhân quả.
2) Tin rằng kiếp sống thế gian là vô-thường, mạng người ngắn ngủi như hơi thở ra vào, tất cã các pháp hữu viđều là huyễn hoá, không có chủ tể, niệm niệm sinh diệt không ngừng, từng sát na biến hoại chẳng nghỉ, tất cã đều đưa tới khổ não, vô minh và trói buộc.
3) Tin rằng sáu nẽo luân hồi thật là nguy hiểm chướng nạn.
4) Tin rằng Phật pháp chính là đạo giải thoát an vui, đạo của trí tuệ, của từ-bi, diệt khổ, cứu vớt chúng sinh chẳng chừa một hạng loài nào cã, đạo của Phật-Tri-Kiến.
5) Tin rằng tất cã các pháp (hành) đều do tâm (sở) của mình tạo ra.
6) Tin rằng mỗi mỗi chúng sinh đều có đủ năng lực lãnh thọ giáo pháp của Như-Lai.
7) Tin rằng bản nguyện của Đức Phật A-Di-Đà là chân thật, rốt ráo, là tối thắng.
8) Tin rằng pháp niệm Phật vãng sanh là môn tu duy nhất cho hết thảy mọi người, vì rời môn tu nầy thì mọi ngườimọi loài không thể giãi thoát, nếu phế bỏ môn tu nầy thì Chư Phật cũng không thể dùng một pháp nào khác để tế độ hết thảy hưũ tình đúng như bản nguyện. (hết trích)
Ngoài ra chúng ta cũng tin thật có :
Hiện tại ở trong pháp giới bao la cách cõi ta-bà 10 muôn ức cõi Phật về phương Tây có cõi cực lạc đang được Đức Phật A-Di-Đà giáo hoá cũng giống như cõi ta-bà nầy cách đây gần 3000 năm được Đức Phật Thích-Ca giáo hoávậy. Khi nhân loại chúng ta chưa văn minh thì ngoài làng xã chúng ta đang sống thì cũng có những làng xã khác đang cùng hiện diện mà chúng ta nào có biết. Văn minh càng tiến bộ thì ngoài quốc gia mình đang sống cũng có những quốc gia khác đang sống, đang hiện diện. Với Phật nhãn thì không có gì không thấy không biết ở trong pháp giới nầy cã.. Hiện nay một vật nhỏ như bao thuốc cũng không thể thoát khỏi sự phát hiện của giàn vệ-tinh do thám tinh vi. Bao thuốc được thấy bởi dàn vệ-tinh thì ngược lại theo quy tắc phản quang dàn vệ tinh cũng được bao thuốc thấy. Phật thấy được chúng sanh mà chúng sanh không thấy được Phật cũng thế thôi.
Qua hai cuộc chiến tranh thế giới nhân loại đã chịu biết bao tang thương khổ não mà hiện nay LHQ là một cơ cấu vẫn đang hoạt động để cứu giúp những kẻ khốn cùng. Nếu không có sự giúp đỡ của thế-giới thông qua Cao-Ũy Tị-nạn LHQ thì dân chúng VN sẽ tang thương tới cỡ nào sau 1975. Với Phật nhãn thì Đức Phật A-Di-Đà xem chúng sanh trong 10 phương pháp giới từ lúc còn làTỳ-Kheo Pháp-Tạng phát ra 48 đại nguyện và thành Phật cách đây 10 đại kiếp không khác gì tang thương như dân VN sau 75 cần được cứu giúp. So thời gian hình thành quả địa cầu với thời gian hình thành LHQ tạm ví như vô thủy và hiện tại là LHQ vẫn đang hoạt động. So thời gian hình thành pháp giới với thời gian thành Phật của Đức Phật A-Di-Đà cũng thế và đương nhiên Đức Phật A-Di-Đà vẫn đang giáo hoáchẳng khác nhau gì cã vậy.
H: Như thế nào là NGUYỆN ?
Đ: Trong mọi hoàn cãnh tốt xấu, vinh nhục, thăng quan tấn chức, giàu nghèo, trí huệ mở bày.... cũng không được quên cái nguyện lúc ban đầu là phải vãng sanh về thế giới Cực-lạc A-Di-Đà để tiếp tục tu trì cho đến lúc chứng đạo. Những gì gọi là cãnh giới tốt đó cũng chỉ là phần thưởng phải có cho những ai chuyên trì tinh tấn niệm hồng danh. tỉ như các chương trình thám hiểm không gian của các quốc gia tiến bộ đã sản sinh ra nhiều tiện nghi trong cuộc sống xã hội bây giờ thế thôi. Quên mục đích phát nguyện lúc ban đầu khi tu trì pháp môn niệm Phật thì cũng chỉ là cho ngón tay chỉ mặt trăng là mặt trăng vậy.....có một anh nông phu làm lụng cực khổ chi mong sao cho có một cuộc sống tương đối nhàn hạ sung sướng hơn. Một hôm trên đường về thì gặp lại người quen năm xưa từ thành thị làm ăn thành công nay trở về thăm lại làng xưa, xóm cũ. Nhìn người quen -khi xưa cũng giống như mình-nhưng bây giờ thì trông khác hẳn và anh ta ao ước được bằng....
Hiểu được tâm trạng nầy nên người bạn thành công kia khuyên :" Anh chỉ cần chịu khó làm ăn, dành dụm được it tiền thì khi khác tôi về sẽ đưa lên thành thị làm ăn một thời gian cũng giống như tôi mà thôi".
Người nông phu nầy nghe theo lời bạn và sau một thời gian cũng dành dụm được tí tiền. Theo thời gian tiền dành dụm càng có thêm. Và vào thời gian nầy quê anh nông phu tiếp xúc được với những tiện nghi của cuộc sống. Người nông phu đem số tiền dành dụm có được từ bấy lâu nay sắm những thứ như bạn mình ...và không còn ý nguyện lên thành thị nữa.
Qua câu chuyện nầy thì người tu pháp môn niệm Phật trong phần NGUYỆN không nên như vậy.
H: Nếu chỉ có TIN mà thiếu HẠNH hoặc NGUYỆN hay có hai mà thiếu một thì sao ?
Đ: Nếu chỉ TIN mà thiếu HẠNH, NGUYỆN thì cũng không khác chi đếm bò cho chủ. Nghèo hoàn nghèo, luân hồihoàn tam giới. Nếu có NGUYỆN mà thiếu HẠNH-TIN thì cõi ta bà nầy được cai trị bởi Ma-vương dễ gì cho vãng sanh. Nếu có HẠNH mà thiếu NGUYỆN-TIN thì dễ vào ma đạo. Còn có TIN-HẠNH mà thiếu NGUYỆN thì sẽ không được Phật A-Di-Đà tiếp dẫn. Cõi cực-lạc chỉ dành riêng cho tất cã chúng sanh thập phương muốn sinh về đấy mà thôi.. Còn như có TIN-NGUYỆN mà thiếu HẠNH thì sung sẽ không rụng đâu để mà chờ.. Nhưng có HẠNH-NGUYỆN mà thiếu TIN thì lại về biên điạ, thai sinh.
H: Những người tu pháp môn niệm Phật thường hay nói và thường nghe giãng phải "nhất tâm bất loạn" mới được vãng sanh, điều nầy như thế nào ?
Đ: Đây chính là điều có thể nói là làm cho những ai muốn tu trì theo pháp môn niệm Phật không dám dấn thân. Chúng tôi chỉ đưa ra đây những nhận xét :
1) Chúng ta ai cũng được nghe mình đang sống vào thời mạt pháp. Chúng ta cũng phải khẳng định rằng Pháp thì không bao giờ mạt mà chỉ vì chúng ta chướng dày, nghiệp nặng không thọ trì tuân thủ, một phần cũng không nhỏ do người giãng vì lý do nào đó lập lại sai lời Phật thuyết. Tỷ như Phật dạy " Vạn pháp sở sanh, duy tâm sở hiện", nhưng chúng ta thường nghe nói gọn lại là "vạn pháp duy tâm tạo"
Tất cã những gì chúng ta thấy, sờ, nghe, nhớ lại... là vì do sở mà có vậy. Rồi sở do đâu mà có, thì vì tâm rung nhẹ (vô-minh) thành là sở. Tâm rung nhẹ thì có cãnh giới Bồ-Tát, tuỳ theo cấp độ rung nên có thành ra các pháp giới. Chơn tâm cũng tạm có hình tướng đó là báo thân Phật. Vọng tâm cũng tạm có hình tướng đó là 9 pháp giới còn lại trong 10 pháp giới.
Theo lời kinh dạy thì tâm không tạo tác, không dài, ngắn, không thêm, bớt....tất cã vạn pháp :hữu vi pháp hay vô-vi pháp có ra thì đều là do tâm có vọng- biến thành sở. Sở nầy cũng bao trùm vạn pháp nếu so về thể tích thì cũng bằng thể tích của tâm. Có thể tỷ dụ như thế nầy: Như ta đi xem chiếu bóng trước khi tắt hết đèn để chiếu phim thì khung vải trắng, có thể ví như là (thể tích) của tâm. Đến giờ chiếu phim, đèn tắt hết và ta thấy cũng trên khung vãi ấy hiện ra đủ thứ hoạt cãnh và đấy là nghiã của sở.. Chỉ khi nào hết phim đèn bật sáng là ta lại thấy khung vãi như lúc ban đầu màu trắng thì đó là nghiã của tâm. Khi nó là sở hay là tâm chẳng qua là do đèn tắt hay mở mà thôi. Đèn tắt dụ vô minh và đèn mở sáng dụ minh. Do vậy không thể nói " vạn pháp duy tâm tạo" được. Cũng như con do mẹ sinh, nhưng không thể nói cháu do bà sinh được.
2) Hồng danh "Nam-Mô A-Di-Đà-PhẬT" đã bất-tư-nghì thì bất cứ ai niệm cũng phải được Phật lực tiếp dẫn để vãng sanh...đã là bất tư nghì mà còn điều kiện thì không còn bất tư nghì nữa.
3) Pháp môn niệm Phật chủ yếu để độ những hạng người nghiệp dày, phước mỏng, sinh vào thời buổi mạt phápnhư hiện nay. Cái thời buổi mà con người không bỏ phí một tí thời gian để mưu cầu vật chất cho thật nhiều hầu thoả mãn ngũ dục lạc..cái thời buổi được gọi là "tâm viên ý mã" nghiã là tâm (sở) nó không bao giờ chịu ở yên mà nhảy lăng xăng như loài khỉ. còn ý thì mạnh như ngựa về sự làm sao tạo cho thật nhiều lợi về mình mà không kể đến cái hại cho kẽ khác.
4)Theo như sự giãng thì nhất tâm bất loạn nghiã là không có một ý niệm nghĩ gì cã ngoài cái ý niệm nghĩ về danh hiệu Phật A-Di-Đà. Ta hãy nghe nhất Tổ Tịnh-độ bên Nhật nói như sau " Về sự nhất tâm bất loạn, thì như tôi đây làm cũng không được". Ta hãy nghe tiếp Tỳ-Kheo Thiền-Tâm nói như sau " Nếu nói rằng niệm Phật cho được nhất tâm bất loạn thì danh hiệu Nam-Mô-A-Di-Đà-Phật do đâu mà có". Ta lại nghe tiếp Tỳ-Kheo Ngộ-Thông (đệ-tử của Tỳ-Kheo Tịnh-Không [là ngôi sao Bắc-đẩu của pháp môn tịnh độ hiện nay] nói như sau " Niệm Phật được nhất tâm bất loạn thì hiện nay không có ai, nhưng niệm Phật thành một mãng(phiến) thì hiện nay cũng có. Tuy nhiên đạt được đến trình độ nầy ít nhất công phu niệm Phật cũng không dưới 30 năm". Một vấn nạn được thấy ở đây là " có ai trả lời mình sống được bao lâu chăng"? Một người sau khi hiểu được pháp môn niệm Phật và hiểu được đại nguyện của Đức Phật A-Di-Đà ( điều 18) mà bị thòng một câu nầy thì làm sao họ không nghi ngờ cho được. Mà nghi thì làm sao vãng sanh.
5) Theo tôi thì lời dạy sau đây có vẽ mâu thuẩn " khi ta niệm Phật thì đừng cho mọi chuyện tạp nhạp xen vào. Khi ta làm những chuyện tạp nhạp thì làm sao cũng gắng có niệm Phật xen vào. Hãy thử nghĩ khi ta đang lái xe đến sở làm hay đến một nới chốn nào đó mà trong khi di chuyển ta cứ nghĩ đến danh hiệu Phật trong chuyên nhất thì sẽ chểnh mãn trong an toàn không những cho riêng ta mà ảnh hưỡng đến những xe cộ di chuyển khác.
Khi niệm Phật mà có tạp niệm (tạp niệm là có niệm mà không phải là cái niệm có Phật trong đó) theo định nghĩa thì không được nhất tâm. Khi có tạp niệm mà phải có cái niệm Phật trong đó thì cũng không là nhất tâm bất loạn theo định nghĩa.
Theo tôi thì nhất tâm bất loạn như sau :
Sau khi đã hiểu rõ về pháp môn mình chọn để tu trì, thì sau đó mình không vì bất cứ một lý do gì trong cuộc sống thành công hay thất bại, sang hay hèn, giàu hay nghèo, trí huệ có bừng mở tí chút để thấy rằng mình nên xông pha vào chợ đời để độ đời...rồi mình không còn hành trì theo như những gì mình đã phát nguyện lúc ban đầu" như thế là không nhất tâm.
Còn nếu như nói nhất tâm bất loạn thì ta có thể ví dụ sau đây có đúng chăng ? Và nếu như đúng thì ai là người áp dụng được trong thời buổi mạt pháp nầy. Mà nếu như khó có người áp dụng được thì làm sao nhiếp được ba căn
"Sau khi thức dậy chúng ta chỉ có niệm duy nhất là sáu chữ hồng danh trong tất cã hoạt động đi, đứng, nằm, ngồi, ăn uống, ngũ nghỉ.(hàm nghĩa nhất tâm bất loạn) Nếu đây là đúng cho cã ba căn thượng, trung, hạ thì ta nên lần theo lời Phật dạy trong kinh Vô-Lượng-Thọ xem sao rồi sẽ y cứ.
Những người tỵ nạn CS như chúng ta trước khi đến được nước tự do đều hứa và cam kết trên giấy tờ là sẽ không trở về nước khi còn CS. Một khi trở về mà còn CS thì đã không là nhất tâm vậy.
Hoặc giả là khi mình đã chọn cho mình một pháp môn để tu trì và khi mình có đọc hay tham cứu các pháp mônkhác mà mình vẫn thấy rằng sự tham cứu nầy càng cũng cố thêm niềm tin vaò pháp môn mình tu trì thì cũng gọi là nhất tâm.
Tất cã những người có chí xuất gia thì không ngoài ý muốn làm sao thực hành lời Phật dạy để thoát ra khỏi sự chi phối sinh tử trong tam giới. Đức Phật không dạy cho tứ chúng đệ tử của Thế-Tôn lo nghĩ về chùa to, tượng lớn để có phương tiện hành đạo, cũng như những người khi có tâm chí xuất gia thì cũng không phải phát nguyện xây chùa, đúc tượng. Nếu không giữ trọn được điều mình đã phát nguyện lúc ban đầu thì bây giờ có chứng gì đi nữa thì cũng không được nhất tâm.
Để kết luận phần nầy chúng ta chỉ y theo kinh Vô-lượng-thọ Đức Phật A-Di-Đà nói về ba bậc vãng sanh đều là vào "lúc lâm chung" mà thôi....có nghiã là bây giờ cho dù một ai đó có được sự nhất tâm bất loạn thì cũng chẳng nắm chắc sự vãng sanh.
Đức Phật có nói rõ cho dù được nhất tâm bất loạn trong một ngày thì vì tập khí từ vô thủy cũng không thể đoạn hết phiền não.
Thêm một vị Đại-sư làm điển hình đó là Ngài Ngộ-Đạt thiền sư suốt 10 đời tu hành tinh nghiêm giới hạnh mà cũng chỉ vì một tọa cụ trầm hương do Vua tặng thí để đến nổi phải chịu quả báo....
Đây cũng có thể là một sự thị hiện của một Bồ-Tát để răn dạy chúng sanh chớ cậy mình tài cao đức thiển mà quên đi điều phát nguyện lúc ban đầu.
Hoặc giả là cho chúng sanh biết rằng chuyện nhất tâm không dễ gì giữ vững mãi mãi....chẳng là chuyện chưa đến với mình mà thôi. Ở đời cũng không thiếu chi người bình thường mà không bị say đắm ngũ dục lạc
Nếu ta niệm Phật mà mong cầu làm sao cho được nhất tâm bất loạn thì đó cũng là điều có thể dẫn ta vào ma đạolúc nào không hay vì Ma-vương sẽ dựa vào đó để quậy phá.
Tôi có đọc một Tổ nói như sau "chuyện niệm Phật là bổn phận của ta, còn sự vãng sanh thì trách nhiệm đại nguyệncủa Phật
Kính chư vị và tôi niệm Phật như thế vậy.
Để hiểu được phần nào về chữ tâm mà ta hay dùng hay nói và hiểu thì tôi xin trích lại dưới đây những lời kinh trong Thủ-Lăng-Nghiêm và Đại-Bát-Niết-Bàn như sau :
Kinh Thủ-Lăng-Nghiêm: Bạch Thế-Tôn ! dùng tâm và mắt của con thấy tướng thù thắng của Như-Lai, sanh lòng ham thích nên phát tâm, nguyện xã bỏ sanh tử.
Phật bảo : Như ngươi vừa nói, sự ham thích do nơi tâm và mắt. Nếu chẳng biết tâm và mắt ở đâu thì chẳng thể hàng phục trần lao ; ví như đất nước có giặc. Vua sai binh dẹp trừ, binh lính tất phải biết sào huyệt của giặc. Khiến ngươi bị luân chuyển trong ấy là lỗi tại tâm và mắt. Ta hỏi ngươi : Tâm và mắt của ngưới hiện đang ở đâu ?
Qua 7 chổ gạn hỏi tìm tâm mà ngài A-Nan đã nghĩ (đại diện) cho chúng ta thì Đức Phật đều bác bỏ đó không phải là tâm
Kinh Đại-Bát-Niết-Bàn:
Tâm gọi là vô thường vì tánh nó phan duyên phân biệt. Tánh của Nhãn thức khác, nhẫn đến tánh của ý thức khác, nên là vô thường.
Như thế chữ tâm nói trong câu "nhất tâm bất loạn" cuả các vị giãng có phải là chữ tâm trong hai bản kinh kê trên chăng?
Nếu phải thì Đức Phật đã nói là không đúng và vô thường kia mà. Nghiã là ta không có cách chi giữ nó mãi thường còn.
Nếu chữ tâm nầy là nói về những tư tưởng đến rồi đi thì ta cũng không thể làm chủ nó được. Nghĩa là chúng takhông thể ngũ mà muốn nằm mơ theo ý thích, hay là muốn có mơ hay không muốn có mơ trong giấc ngũ, hoặc là ta muốn có giấc mơ như thế nầy hoặc như thế kia....
Chận đứng tư tưởng thì chúng sanh thời mạt pháp làm sao đạt được.
H: Người đời bây giờ phần đông muốn làm gì là mong sao có kết qủa ngay, như thế pháp môn niệm Phật có được điều ấy không ?
Đ: Có được điều nầy, như trong kinh có nói là niệm Phật một câu tiêu trừ được tám vạn tội trong quá khứ
H: Pháp môn niệm Phật có đi đúng lời dạy của Đức Phật chăng ? Đức Phật có chủ trương cải sữa xã hội chúng ta để trở nên cõi tịnh chăng ?
Đ: Trước hết ta phải biết lời dạy quan trọng nhất của Đức Phật với chúng sanh thập phương là gì ? Ta có thể nói gọn lời dạy quan trọng đó là "chúng sanh phải theo pháp tu trì để sớm thoát khỏi luân hồi ba cõi. Đây là mục đich thiết thực nhất của sự thị hiện của Đức Phật. Chúng ta có thể nào "ngộ nhập Phật tri kiến" được chăng ? Đây là điều khó có thể được nếu không muốn nói không thể được. Vì sao ? Bởi những gì Phật kiến chỉ có Phật với Phật biết rõ mà thôi. Bồ-Tát sơ phát tâm cũng không thể biết hành điạ của Bồ-tát nhị điạ và nhị địa cũng không thể biết tam điạ...đây là lời kinh có ghi chép. Thế thì chúng ta đừng bao giờ có ý tưởng sẽ đạt được ngộ nhập Phật-Tri-Kiến
Đức Phật không chủ trương cãi sửa xã-hội loài người trở nên cõi tịnh như chúng ta thường nghe nói "tâm tịnh thì cõi tịnh". Từ khi Thái-tử thành Phật thì cõi điạ vẫn là ngũ trược ác thế....Đương thời tại thế của Đức Phật ngay chính trong giáo đoàn của Đức Phật cũng xãy ra không biết bao nhiêu chuyện phiền não như ngày hôm nay...nói tóm lạicó Phật mà cõi nầy vẫn là hoàn ác thế ngũ trược huống là bây giờ đã cách Phật bao lâu xa rồi.....Đức Phật không chủ trương tu trì sao cho cõi ta bà thành cõi tịnh mà chỉ muốn sao chúng sinh theo pháp tu trì để thoát khỏi tam giới. Trong khi tu trì thoát khỏi tam giới thì xã hội tự nó thành tốt đẹp. Đây là sãn phẩm lành của sự tu trì đó vậy. Đức Phật cũng không chủ trương và nói ở thế giới ta bà nầy có một nơi chốn nào đó có sự an vui hạnh phúc thường còn trong cõi vô thường nầy. Mỗi một con người đều có mỗi quan niệm khác nhau về điều vui nỗi khổ. Không có một tiêu chuẩn nào cố định để biểu thị nỗi khổ niềm vui. Người đang thọ ngũ dục lạc họ sẽ cho đó là hạnh phúc. Tuy nhiên sự gọi là hạnh phúc nầy không thường còn mãi, nghiã là có rồi mất, mất rồi có và đây cũng là một trong nhiều điều làm cho Thái tử Tất-Đạt-Đa tư duy để đi tìm đạo...người không có ngũ dục lạc để thọ thì họ sẽ cho đó (không có ngũ dục) là khổ.
Cã tam giới chỉ là lò lưã lớn thì không thể nào có một nơi chốn an vui hạnh phúc được, cho dù ta có khéo biết cách sống sao cho an lành tự tại thì đó cũng không phải là mục đích của cuộc sống. Mục đích của cuộc sống không thể là sống sao cho an lành hạnh phúc ở một đời nầy là đúng nghiã cho sự làm thân người khó được cho một chuổi dài vô thủy của kiếp nhân sinh.
H: Theo pháp môn tịnh độ có cho rằng kiếp sống con người là vô thủy vô chung chăng ?
Đ: Với pháp môn tịnh độ thì kiếp sống con người quả vô thủy nhưng không phải là vô chung. Vì pháp môn nầy chính là phương thuốc để kiếp sống con người có chung vậy. Có chung nghiã là "liễu thoát sinh tử"
H: Khi một người đồng tu tinh độ với sự tinh tấn, chuyên cần. Nhưng khi gần lâm chung lại có những trạng thái đi ngược lại sự vãng sanh, thì ta có nên hoang mang không ?
Đ: Ta không nên lấy hoàn cãnh của người đồng tu đó để hoang mang về sự vãng sanh của mình. Bởi lẽ thật sự người tu tịnh độ trong hiện kiếp không có chứng đắc thần thông gì cã để mà biết người đồng tu có hiện trạng như vậy là do đâu... nói vì nghiệp thì thật ra không ai rõ tận tường ngoại trừ Đức Phật. Thế cho nên ta không nên bao giờ có sự hoang mang dao động ta cứ mãi tin tưởng vào sự tiếp dẫn của Đức Phật A-Di-Đà, hành trì cho đến khi lâm chung, nguyện được sinh về thế-giới cực-lạc...còn những việc khác đã có đại nguyện của Đức Phật A-Di-Đà rồi
H: Tại sao có những người lâm chung không như trong lời kinh chú dẫn mà vẫn gọi là được vãng sanh ?
Đ: Đây là một vấn đề trong nhiều vấn đề làm mạt pháp và làm cho người ta không tin vào pháp môn tịnh-độ.
H: Phật thất là gì ? và mục đích của Phật thất như thế nào ?
Đ: Chữ Phật đây không dùng để chỉ về Đức Phật mà có ý là niệm Phật. còn chữ thất đây hàm ý là nơi chốn để hành trì niệm phật...mà nếu quyết tâm lớn thì chữ thất đây là nói về số lượng bảy ngày.
Do đây thì Phật thất có nghiã là người tu trì tự mình phát nguyện giam mình vào nơi yên lặng để loại trừ bớt những duyên đưa đến phiền não mà người tu trì bị vướng mắc trong sinh hoạt hàng ngày và khi đã phát nguyện như vậy thì trong khoảng thời gian đó chỉ niệm Phật và phấn đấu loại trừ những niệm không phải là niệm Phật.
Mục đích chỉ có vậy và nếu người tu trì khi phát nguyện mà có tâm mong cầu được nhất tâm bất loạn thì tôi thiết nghĩ dể bị vướng vào những bất trắc mà trong Kinh Thủ lăng nghiêm có cảnh giác.
Từ những ý tưởng như thế, tuy nhiên tôi cũng có tham dự vài lần Phật thất do Tỳ-Kheo Ngộ-Thông hướng dẫn, để được lợi lạc như các bạn đồng tu khác. Nhưng ....
Tôi xin muôn vàn khâm phục những người tham dự phật thất mà gặt hái được những giây phút tâm thức không bị ngoại cảnh xâm phạm.
H: Trong kinh điển về pháp môn tịnh độ có nói về phật thất không ?
Đ: Trong kinh điển về pháp môn tịnh độ không có nói về phật thất, nhưng có lẽ do cốt lõi của bộ kinh Di-Đà có nói đến từ một ngày cho chí đến bảy ngày nhất tâm bất loạn....tuy nhiên theo tôi qua nhận biết với một số lượng người nhiều như thế thì lại càng vạn nan cho nhất tâm bất loạn...
Bậc thượng căn thì chắc không khó cho mục đích nầy
H: Tại sao Thái-tử không tu trì theo pháp môn nầy mà phải hành thiền rồi chứng đạo ?
Đ: Theo như lịch sữ hình thành đạo Phật thì Thái-tử sinh vào thời gian không có pháp chân thật để giải thoát cho mình và cho người...Thái-tử đã hoang phí hành theo tà tri mất 6 năm và khi lai tĩnh, đã dùng kinh nghiệm khi còn nhỏ nhập định để tuần tự quán sát 12 nhân duyên theo hai chiều thuận nghịch từ đó rõ thấu suốt tứ diệu-đế và chúng sinh trong tam giới có một vị Phật tuyệt vời. Và cũng chính khi Chứng Đạo Vô-Thượng Chánh-Đẵng Chánh-Giác thì pháp giới được nhìn thấu rõ như trái am-la trong long bàn tay. Và chính vì với Phật nhãn đó nên Đức Phậtmới dạy pháp môn tịnh-độ nầy cho chúng ta nương vào đó thoát tam giới khi không còn có Phật tại thế.
H: Có phải vì căn cứ vào 49 ngày tu trì thiền định của Đức Phật mà có một số người cho rằng chỉ cần với từng ấy thời gian là có thể chứng đạo chăng ?
Đ: Ngộ và Chứng khác nhau vời vợi chớ có nhập nhằng. Quả đúng như vậy con số tu trì không quá 49 ngày chẳng sai theo với những người nầy. Nhưng những ai đó họ sẽ trở thành đại cuồng ngông vì một lý do tổng kết như sau : Họ có sánh được với cuộc đời của Đức Phật từ sơ sanh chăng ? Nếu sánh được bằng thì thời gian là 49 ngày
Kết
Thô thiển bộc bạch mong được gieo duyên lành chư vị cùng pháp môn và thoảng hoặc có chư vị nào chê trách chổ sai trái xin bố thí pháp để cùng nhau tiến tu hầu mong dẹp bỏ lời chỉ trích đôi khi sai của mình