Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Từ điển Pháp số Tam Tạng

Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
Mục lục


Phật Giáo lấy con người làm trung tâm, nên phương pháp giáo hóa lấy tâm làm khởi điểm, cng lấy tâm làm ni kết thúc. Tâm không đối lập với vật mà là một thực thể nhìn dưới hai mặt khác nhau.

Xuất phát nhthế, đi đến nhận định những tương quan trong và ngoài con người, bằng phương pháp duyên khởi để tìm hiểu. Ngha là đặt con người trước tâm địa ca nó và đặt con người trong tương quan với đồng loi, với môi trường sống. Vì sự tồn ti ca cá nhân không thể đơn độc, mà tồn ti là tồn ti với, tồn ti vì.

Con người là sinh vật quan trng nhất – Đức Phật từ con người mà thành Phật – vì nó có những đặt tính u việt hn tất cnhững loài vật khác; nhng Phật Giáo li không cho con người là độc tôn, vì còn có những chúng sanh hữu tình và vô tình khác. Hai loi này ở trong một thể thống nhất giữa thế giới và nhân sinh. Vì thế, không có con người là kthù ca con người, cho đến loài vật, cây ccng vậy.

Khi nhìn chúng trong tương quan y báo và chánh báo không thể tách rời nhau, bởi đó là hot dng ca tâm thì mới thấy rằng mi biểu hiện đều xuất phát từ tâm. Dù tâm không nhìn thấy được, không xúc chm được ngha là không cthể; nhng nó biểu hiện qua ngôn ngữ, hành động và ý ngh, để li hệ quvô cùng lớn lao trong đời sống ca chúng ta và nh hưởng trên mi phương diện. Trong suốt 49 nm (theo Bắc truyền) nói pháp độ sanh, đến giờ phút cuối cùng, ĐứcThế Tôn luôn luôn đề cập đến điểm mấu chốt này. Về sau, đệ tử ca Ngài cng tiếp nối con đường giáo hóa nhvậy.

Nội dung giáo hóa ấy, nhằm nói lên rằng giữa mình và người, giữa mình và chúng sanh, nói chung là một và có thể hy sinh cho tất cbằng trn trái tim ca mình, nên có câu : ngtrược ác thế thệ tiên nhập...Đó là đồng thể đại bi.

Để thể hiện tâm từ bi rộng lớn ấy phi có trí huệ làm kim chnam và đặt trên nền tng duyên sinh. Điều này gii thích lý do rằng trên bước đường hoằng hóa, Đạo Phật không làm đổ một git máu, đến đâu cng đều hòa nhập với dân bn xứ và chia svui buồn với dân tộc ấy. Bởi l, trong tinh thần Đạo Phật thấy mình với người là một, mình với vtrụ đây là một. Nếu tách ra hai skhông còn một:

         此有故彼有
         此生故彼生
         此無故彼無
         此滅故彼滅

Ngha là :
Cái này có nên cái kia có,

Cái này sanh nên cái kia sanh. Cái này không nên cái kia không, Cái này diệt nên cái kia diệt.

Ý thức nhtrên, người con Phật không đổ thừa khổ đau, thất bi hôm nay, đời này cho ai (dù là thần thánh). Mà những khổ đau ấy, ta có một phần trách nhiệm, nên phi nghiêng vai gánh vác, schia với đồng loi để cho cuộc sống được ci thiện tốt đẹp hn, cng là ta làm cho ta trong đời này và đời sau, vì luật duyên sinh không chấm dứt ở đây.

Thực hiện cho được những điều cbn về nhân thừa ấy, trước hết, ta hãy hc và ý thức thường xuyên là sống, bao giờ cng sống trong y báo và chánh báo ca ta, khi ý thức đã chuyển biến thì hành động ca ba nghiệp scó kết qutốt đẹp ngay trong đời này. Huống gì hiện nay, ai cng nhận thấy được nhân loi bây giờ, như ở trong một ngôi làng mà mỗi nước là một cái thôn nh, thì ý ngha trên li càng dễ hiểu hn nhiều.

Từ nội dung giác ngộ dưới cội cây Bồ đề, trên bước đường hành hóa độ sanh ca Phật, cha hề phân biệt con người qua hình thức. Tất cchúng sanh đều bình đẳng vì đều có tánh giác ngộ. Đó là điểm cốt yếu trong Phật giáo. Đối với ngôn ngữ và danh từ ca vn hóa và kinh điển đương thời, Phật vẫn sử dng mà không úy ktrong những pháp thoi và giao tiếp với mi người. Cho nên, giáo ngha bao quát và thiết thực trong ba tng kinh- luật- luận về ngôn ngữ, danh từ chuyên môn rất là phong phú. TỪ ĐIỂN PHÁP SỐ TAM TNG (nguyên là Tam tng pháp số) giúp một phần nhcho người hc Phật đi vào kho tàng pháp bo ấy được dễ dàng hn.

Sách Tam Tng Pháp Số ra đời vào triều đại nhà Minh, niên hiệu Vnh Lc (1424) có 50 quyển, 1555 điều. Mỗi danh từ đều có số đi kèm, nên gi là pháp số. Đặc biệt mỗi danh từ đều có nêu xuất xứ từ kinh, luật, luận và chú sớ nào, nên trong cùng một danh từ mà ý ngha có khác nhau.

Pháp sThích Nhất Nhvâng chiếu vua, biên son, là người Cối Kê, tnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ngài bẩm chất thông minh dnh ngộ, bát thông giáo ngha Tam tng và Ngài đã viên tch vào nm Hồng Hy thứ nhất (1425).

Đây là tác phẩm do Ngài chbiên, rất ích lợi cho người hc Phật.

Dù là với hình thức đơn gin, sách này có được là nhờ sự giúp đỡ về hình thức ca Thượng Ta Thích Giác Trí, Đại Đức Thích Nguyên Hnh, Đại Đức Thích Đồng Lai. Xin tri ân ba v.

Về phần người dch, đây là ctâm thành ca tôi. Chắc chắn có vng về, ssuất không sao tránh khi. Xin người đọc góp ý cho để dp in li được tốt hn. Trân trng cm n.

Gò Vấp, 29-01-2011

Lê Hồng Sơn

Kính

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm