Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
- NSGN
- | Thứ Tư, 22:34 02-01-2019
- | Lượt xem: 5655
Kinh Na Tiên Tỳ-kheo hiện có hai bản Hán dịch, đều mang số hiệu 1.670: N01.670: Bản A. Gồm 2 quyển: ĐTK/ĐCTT, tập 32, từ tr.694 đến tr.703C. N01.670: Bản B. Gồm 3 quyển: ĐTK/ĐCTT, tập 32, từ tr.703C đến tr.719A. Nơi phần Người Hán dịch cả hai bản A, B đều ghi: Mất tên người Hán dịch. Phụ vào dịch phẩm đời Đông Tấn (Thất dịch nhân danh. Phụ Đông Tấn lục).
Mục lục
- 10 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt
- 11 - Thư mời viết bài tham luận cho Vesak 2019
- 12 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám và Hội An Nam Phật học
- 13 - Ảnh hưởng của phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam(1920) đến việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam(1981)
- 14 - Tỷ-kheo phải biết xông khói
- 15 - Nhân minh học là khoa học của mọi luận lý
- 16 - Thư mời HỘI THẢO KHOA HỌC "Phật giáo Cổ truyền Việt Nam và sự đóng góp cho Đạo Pháp và Dân Tộc"
- 17 - Đạo Phật và trí thức
- 18 - Sách nói : Kinh Trường Bộ
- 19 - Ra mắt nhân sự Viện nghiên cứu Phật học VN NK 2007- 2012
- 20 - Cơ cấu nhân sự Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 21 - Ra mắt nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 22 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết năm 2014
- 23 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức lễ tổng kết Phật sự 2015 và phương hướng hoạt động 2016
- 24 - Buổi họp Ban thường trực Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 25 - BTS Phật giáo TP.HCM làm lễ Tự tứ mãn hạ
- 26 - Viện Nghiên Cứu Phật Học VN họp chỉnh sửa bổ sung cho quy chế nhiệm kỳ 8 (2017-2022)
- 27 - Viện Nghiên cứu Phật học VN thăm viếng chư tôn đức dịch giả
- 28 - Sẽ nỗ lực hoàn thành Bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 29 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp phiên đầu tiên của nhiệm kỳ mới
- 30 - Gần 450 nhân sự tham gia Viện Nghiên cứu Phật học VN
- 31 - Khởi động việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo VN
- 32 - HỌC CÁCH ĐỐI DIỆN VỚI SỢ HÃI
- 33 - Con người phụ thuộc vào tự nhiên và có sự tác động lẫn nhau
- 34 - Nguồn gốc Phật giáo
- 35 - Phiên âm Đại Tạng Kinh
- 36 - Góp chút công sức cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 37 - Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam
- 38 - Học và tu
- 39 - Viện Nghiên cứu Phật học VN có Ban Vận động tài chánh
- 40 - Hoạt động của Ban Phiên dịch Phật học Anh - Việt
- 41 - Lễ tổng kết của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, nhiệm kỳ 2012-2017
- 42 - Tôn giáo và Đạo đức
- 43 - Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật
- 44 - Thủ tướng chủ trì họp về công tác tổ chức Đại lễ Vesak 2019
- 45 - Chuẩn bị cho Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 46 - Phỏng vấn Hoà thượng Chủ tịch ICDV về Vesak 2019
- 47 - TP.HCM:Họp Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 48 - VIDEO: Việt Nam đăng cai lần thứ 3 Đại lễ Vesak LHQ
- 49 - Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội triển khai công tác Phật sự năm 2019
- 50 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)
- 51 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)
- 52 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)
- 53 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
- 54 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)
- 55 - Thân người khó được, Phật pháp khó nghe
- 56 - Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử
- 57 - Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực
- 58 - Chữ Tâm trong đạo Phật
- 59 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)
- 60 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)
- 61 - Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện
- 62 - Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
- 63 - Ý thức về Tội lỗi
- 64 - Điều quan yếu của đời sống
- 65 - Hiểu rõ hơn về Nghiệp
- 66 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018)
- 67 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Sam (1929 - 2018)
- 68 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Đức Chơn(1932-2017)
- 69 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Chơn Kim (1930 - 2017)
- 70 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Trí Tịnh
- 71 - Tiểu Sử Đại Lão Hòa thượng Thích Đổng Quán(1925-2009)
- 72 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Bửu Chung (1881-1947)
- 73 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 - 1956)
- 74 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Khánh Anh
- 75 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Hoàng Từ
- 76 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Nhật Liên
- 77 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918 - 1973) Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
- 78 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Quảng Tâm
- 79 - Tiểu Sử cố Đại Lão Hòa thượng Thích Bảo An
- 80 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ
- 81 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Phước (1880-1948)
- 82 - Tiểu sử trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918 - 2012)
- 83 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn (1926 - 2013)
- 84 - Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
- 85 - Không đắm nhiễm thì sống vui
- 86 - Cõi âm có hay không? Nhận thức của Phật giáo đối với vấn đề này
- 87 - Kinh Tương Ưng Bộ - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 88 - Kinh Trường Bộ 1 - HT Thích Minh Châu dịch Việt
- 89 - Nhân sự Ban in ấn và phát hành nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 90 - Nhân sự Ban Tài chính nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 91 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 92 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 93 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 94 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 95 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Bắc Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 96 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 97 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 98 - Nhân sự Trung tâm Phiên dịch Anh - Việt Phật học nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 99 - Nhân sự Phân viện Nghiên cứu Phật giáo Nam Tông nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 100 - Nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
- 101 - Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
- 102 - Tìm hiểu ý nghĩa câu kệ Sùng Nghiêm của Trần Nhân Tông
- 103 - Mục tiêu của đạo Phật là gì?
- 104 - Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam
- 105 - Phật hoàng Trần Nhân Tông và những giá trị siêu việt
- 106 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.1)
- 107 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.2)
- 108 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.3)
- 109 - Lợi ích của pháp tu lạy Phật
- 110 - Tại sao nhiều người mê cõi Tây phương Cực lạc?
- 111 - Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?
- 112 - Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ
- 113 - Ba căn lành chẳng thể cùng tận
- 114 - Cầu nguyện có được kết quả như ý không?
- 115 - Vì người tạo ác nghiệp, chính mình phải chịu tội
- 116 - Phật dạy 20 điều khó
- 117 - Biết sống vô thường (P.1)
- 118 - Biết sống vô thường (P.2)
- 119 - Biết sống vô thường (P.3)
- 120 - Biết sống vô thường (Phần cuối)
- 121 - 7 thứ gia tài bậc Thánh
- 122 - Cầu nguyện là chánh tín hay mê tín?
- 123 - Để việc phóng sinh thể hiện lòng từ bi đúng nghĩa
- 124 - Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
- 125 - Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
- 126 - Pháp trợ niệm của Đức Phật
- 127 - Làm sao vui với chuyện thị phi?
- 128 - Đại lễ Vesak 2019: Sự kiện đối ngoại nhân dân
- 129 - Người gánh phân nghèo hèn và bài học Tâm không phân biệt của Đức Phật
- 130 - Bản ý của Tịnh độ tông
- 131 - Ba điều căn bản của người tu Phật
- 132 - Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời Mạt pháp
- 133 - Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
- 134 - Vua Trần Nhân Tông và tinh thần "Bụt ở trong nhà"
- 135 - Bản chất thời gian với ý nghĩa giải thoát của đạo Phật
- 136 - Đạo Phật bi quan hay lạc quan?
- 137 - Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông
- 138 - Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài
- 139 - Cận cảnh ngôi chùa đăng cai đại lễ Vesak 2019 và khối Thiên thạch Mặt Trăng 600.000 USD
- 140 - Họp Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 141 - Pali - Việt đối chiếu
- 142 - Từ điển Bách khoa Phật giáo Việt Nam
- 143 - Từ điển Pháp số Tam Tạng
- 144 - Từ điển Hư Từ
- 145 - Từ điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit
- 146 - Phật Quang Đại Từ điển
- 147 - Từ điển Thiền tông Hán - Việt
- 148 - Hạnh phúc là gì, mà ai cũng phải đi tìm?
- 149 - Tiếp tục đôn đốc, chuẩn bị cho Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 150 - Nghiên cứu về trải nghiệm cận tử thông qua thiền định
- 151 - Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy
- 152 - 7 điều suy ngẫm từ Đạt Lai Lạt Ma có thể thay đổi cuộc đời của bạn
- 153 - Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề
- 154 - Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam
- 155 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết 6 tháng cuối năm 2018 và triển khai hoạt động năm 2019
- 156 - Hội nghị trù bị lần 2 Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam
- 157 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đảnh lễ Hoà thượng Thiền sư Thích Thanh Từ
- 158 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 có gì đặc biệt?
- 159 - Bốn pháp thu phục lòng người
- 160 - Tổng hợp những lời dạy của Đức Phật hay và ý nghĩa
- 161 - Vô ngã vị tha - cách nhìn Phật giáo về công bằng xã hội
- 162 - Vô minh trong Phật giáo có ý nghĩa gì?
- 163 - 7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời
- 164 - Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
- 165 - Những câu nói truyền cảm hứng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 166 - Làm thế nào để có một đời sống đạo đức?
- 167 - Lắng nghe 108 lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
- 168 - Khiêm tốn là phẩm đức của bậc đại trí
- 169 - Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc
- 170 - Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
- 171 - Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
- 172 - Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện
- 173 - Đức Phật là người hạnh phúc!
- 174 - Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật
- 175 - Pháp lạc trong tu học
- 176 - Mê và giác
- 177 - Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
- 178 - Lời Phật dạy: Sống vị tha là một trong những phép tắc đạo đức cao quý nhất!
- 179 - Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn
- 180 - Vì sao hạnh phúc không thể tách rời lòng vị tha?
- 181 - Video giới thiệu Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 182 - Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người
- 183 - 3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định
- 184 - Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não
- 185 - Những nét chính về cuộc đời Hòa thượng Tuyên Hóa
- 186 - Ban Văn hóa T.Ư họp bàn việc phục vụ Vesak 2019
- 187 - 6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy
- 188 - 17 lời khuyên sâu sắc về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki
- 189 - 50 chân lý bất biến của cuộc đời
- 190 - Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt
- 191 - Hai thứ tự do
- 192 - Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu
- 193 - Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 194 - Nghĩ về Đại lễ Liên Hiệp Quốc Vesak 2019 từ những tách trà nóng kỷ niệm
- 195 - An ninh trật tự phục vụ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 đã sẵn sàng!
- 196 - Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 197 - Giới đức nặng hơn đất, mạn cao hơn trời, hồi tưởng nhanh hơn gió và tư tưởng nhiều hơn cỏ!
- 198 - Quán chiếu tâm và đoạn ác tâm để làm sinh thiện tâm
- 199 - Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước
- 200 - Cách tiếp cận của con người đối với hoà bình thế giới
- 201 - Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô
- 202 - Chuyển hóa sân hận bằng 5 phương cách theo lời đức Phật dạy!
- 203 - Tuyên Quang triển khai kế hoạch Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 204 - Thiền sư Pháp Đảnh (Hàn Quốc): Đệ Nhất Trì luật-Đạo hạnh sáng ngời
- 205 - Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan
- 206 - Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019: Tôn vinh giá trị nhân văn, hòa bình
- 207 - Lời giảng vi diệu của Đức Phật về thuật Lãnh đạo
- 208 - Ý nghĩa đời sống
- 209 - Lịch trình dự kiến của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
- 210 - Lời Phật dạy sâu sắc về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ
- 211 - Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa
- 212 - Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt
- 213 - Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy
- 214 - Công tác Tình nguyện viên phục vụ Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc 2019
- 215 - Vì sao người Phật tử nên ăn chay?
- 216 - Tham lam là liều thuốc độc!
- 217 - Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy
- 218 - Cơ sở 2 bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nam sẽ phục vụ tốt cho Vesak 2019
- 219 - Công an Hà Nam triển khai kế hoạch giữ trật tự ATGT phục vụ Đại lễ Vesak 2019
- 220 - Nghiệp và Giải nghiệp theo Chánh pháp
- 221 - Các ban chuyên môn họp đúc kết công tác chuẩn bị cho Đại lễ Vesak 2019
- 222 - Phương thuốc của lòng vị tha
- 223 - Lời Phật dạy về đạo nghĩa trong gia đình
- 224 - HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
- 225 - Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống
- 226 - Pythagore và thuyết luân hồi
- 227 - Thường và vô thường
- 228 - Công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak 2019 đang trong giai đoạn nước rút
- 229 - Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy
- 230 - Thanh lọc tâm để an lạc
- 231 - 1.500 đại biểu quốc tế dự Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 232 - Chí tâm vì người
- 233 - Soi lại mình
- 234 - Những cái vui trong đạo Phật
- 235 - Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện
- 236 - Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo
- 237 - Tha thứ để hóa giải oán thù
- 238 - Khai mạc Hội thảo khoa học về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
- 239 - Niệm Phật và trị liệu
- 240 - Phật giáo TP.HCM họp đoàn tham dự Vesak LHQ 2019
- 241 - Tu chứng
- 242 - Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy
- 243 - Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
- 244 - Công bố chương trình chi tiết Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 245 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 sẽ bàn chuyện dùng công nghệ số có chánh niệm
- 246 - Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?
- 247 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc
- 248 - Mở rộng con tim
- 249 - Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ
- 250 - Nếp sống trí tuệ của người con Phật
- 251 - Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật
- 252 - Hội thảo khoa học về cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền
- 253 - Bộ Công an kiểm tra công tác an ninh cho Vesak 2019
- 254 - Giá trị bình yên
- 255 - Dây trói bền chắc nhất
- 256 - Thông điệp Đại lễ Phật đản Vesak 2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN Thích Phổ Tuệ
- 257 - Chánh niệm trước ác ma
- 258 - Oai lực của tâm từ
- 259 - Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học
- 260 - Phật giáo thế kỷ XXI
Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy
- 261 - Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật
- 262 - Hân hoan hướng về Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
- 263 - Điều phục ý căn
- 264 - Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức
- 265 - Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh
- 266 - Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính
- 267 - Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
- 268 - Mười lợi ích khi tin Phật chân thật
- 269 - Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu
- 270 - Các cấp độ nhận thức
- 271 - Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
- 272 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp Quý 1 năm 2019
- 273 - Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này
- 274 - Thắng tri
- 275 - Tháng 7, bắt đầu ấn hành bộ Đại tạng kinh Việt Nam
- 276 - Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản
- 277 - Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
- 278 - Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam
- 279 - Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người
- 280 - Đại học Phật giáo Hungary thăm Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
- 281 - Thông tin chi tiết về công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak LHQ 2019
- 282 - Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm
- 283 - An approach to mindfulness and mindful leadership
- 284 - Hòa thượng Chủ tịch ICDV đến Việt Nam
- 285 - Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!
- 286 - Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật
- 287 - Khai mạc Hội thảo Quốc tế chào mừng Đại lễ Phật đản LHQ Vesak 2019 tại chùa Tam Chúc
- 288 - Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản - Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam
- 289 - Hội thảo quốc tế chủ đề Vesak 2019 bằng Anh ngữ
- 290 - Toàn văn Tuyên bố Hà Nam 2019
- 291 - Bế mạc Đại lễ Vesak LHQ: Tuyên bố Hà Nam 2019
- 292 - Kinh hạt muối là gì?
- 293 - Vượt qua mười hai xứ
- 294 - Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
- 295 - Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử
- 296 - Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình
- 297 - Long Thọ và Khoa học Lượng tử
- 298 - Thấy mọi thứ đang vận động để lặng yên
- 299 - Hạnh của đất
- 300 - Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo
- 301 - 12 câu hỏi về cuộc đời đáng suy ngẫm
- 302 - 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật
- 303 - Suy tư về sự sống
- 304 - Thiền sư Norman cùng những lời khuyên về lời Phật dạy khi gặp khó khăn
- 305 - Lợi ích của sự biết đủ
- 306 - Mười lý do nên tu tập từ bi quán
- 307 - Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam
- 308 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những lời khuyên nuôi dưỡng hạnh phúc
- 309 - Hiểu và Ngộ
- 310 - Trói buộc và giải thoát
- 311 - The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society
- 312 - Tâm sinh tướng
- 313 - Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay
- 314 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng
Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 315 - Buddhist Approach to Mindful Leadership
through An Auspicious Day
- 316 - Thiền và tâm lý trị liệu
- 317 - Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!
- 318 - Người học thiền thấu qua cửa sắc không
- 319 - Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
- 320 - Như huyễn tam-muội
- 321 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 322 - Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi
- 323 - Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
- 324 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại
- 325 - Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
- 326 - Phản tưởng khổ là lạc
- 327 - Sức mạnh của niềm tin
- 328 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và quan điểm về Phật giáo dấn thân
- 329 - Phương pháp hành thiền cơ bản
- 330 - Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc
- 331 - Phương pháp tiếp cận giáo pháp
- 332 - Chánh kiến đi hàng đầu
- 333 - Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh
- 334 - Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức
- 335 - Từ bi quán
- 336 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
- 337 - Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day
- 338 - Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?
- 339 - Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo
- 340 - Tánh Không là giải thoát
- 341 - Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí
- 342 - Phật giáo và trí thức
- 343 - Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
- 344 - Chuyển hoá stress
- 345 - Thánh tẩy trần
- 346 - Nên chú tâm vào nội lạc
- 347 - Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp
- 348 - Pháp giới và Pháp giới Thể tánh
- 349 - Thể tánh của Tâm
- 350 - 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối
- 351 - Năm phương pháp đưa đến định tâm
- 352 - Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại
- 353 - Sự yên lặng của Đức Phật
- 354 - Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
- 355 - Tản mạn chuyện sắc không
- 356 - Sự buông xuống sau cùng
- 357 - Bốn cấp độ thiền định
- 358 - Quán tâm trên tâm
- 359 - Thấy khổ để buông khổ
- 360 - Ánh sáng Như Lai
- 361 - Khách trọ trần gian
- 362 - Không bệnh giữa ốm đau
- 363 - Thiền chỉ và thiền quán
- 364 - Tất cả pháp đều là Phật pháp
- 365 - Tại sao có các tướng
- 366 - Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?
- 367 - Chuyển hoá về Tịnh độ
- 368 - Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa
- 369 - Chánh kiến
- 370 - Câu chuyện người Kalama
- 371 - Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông
- 372 - Thường Bất Khinh
- 373 - Con đường đi đến Phật đạo
- 374 - Ăn chay
- 375 - Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng
- 376 - Muốn chết tốt, phải sống tốt
- 377 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
- 378 - Khởi phát nguồn tâm
- 379 - Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp
- 380 - Vô niệm
- 381 - Nghĩa "Như" của tất cả các pháp
- 382 - Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng
- 383 - Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
- 384 - Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa
- 385 - Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất
- 386 - Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
- 387 - Nhờ lực của Bát-nhã
- 388 - Để Chánh pháp an trú lâu dài
- 389 - Khéo tu thì nổi
- 390 - Vụng tu thì chìm
- 391 - Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột
- 392 - Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật
- 393 - Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia
- 394 - Mặc áo giáp đi xuyên qua lịch sử
- 395 - Thiền tông Việt Nam
- 396 - Viễn ly sanh y
- 397 - Đức Phật dạy pháp nhập Niết bàn ngay tại đây và bây giờ
- 398 - Phật đi khất thực
- 399 - Chẳng phải nhân duyên, chẳng phải tự nhiên
- 400 - Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
- 401 - Uẩn và Không
- 402 - Các Pháp duyên sinh, không thật
- 403 - Bát chánh đạo chính là Trung đạo
- 404 - Chánh niệm trong cuộc sống
- 405 - Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
- 406 - Quan hệ thực tiễn về nhân quả đạo Hiếu
- 407 - Thuyết lượng tử và sự di chuyển của tâm thức
- 408 - Như huyễn trong kinh Kim Cương
- 409 - Karl Marx & Thiền đi bộ
- 410 - Chữ Hiếu: Vẫn đi tìm một định nghĩa
- 411 - Thực tại là Chân như
- 412 - Uống nước nhớ nguồn
- 413 - Bốn ơn lớn mà người Phật tử cần nhớ
- 414 - Ngũ căn & ngũ lực
- 415 - Đi vào đời ác năm trược
- 416 - Những bình diện của tâm linh
- 417 - Tám ngọn gió
- 418 - Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
- 419 - Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúc
- 420 - Như Lai là người chỉ đường
- 421 - Quy trình của lòng nhân
- 422 - Tương ưng và an trụ
- 423 - HT.Thích Thanh Từ nói về "Vu lan mùa Báo hiếu"
- 424 - Nhà khoa học Albert Einstein và đạo Phật
- 425 - Phật tử và thiền
- 426 - Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
- 427 - Những kiến thức cơ bản về Luân hồi trong đạo Phật
- 428 - Chuyển hoá cuộc đời
- 429 - Tâm sân hận tạo nên bi kịch cuộc đời
- 430 - Nghiệp và nghiệp quả
- 431 - Gần đèn thì sáng
- 432 - Thấy biết như thật
- 433 - Tỉnh giác về cái chết
- 434 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hóa giải hận thù
- 435 - Nền tảng của niệm Phật
- 436 - Ba thân và mũ giáp
- 437 - Khổ đau lớn nhất đời người là gì?
- 438 - Quán tưởng
- 439 - 4 nỗi khổ mà mỗi người nên biết
- 440 - Nghiên cứu kinh Kim Cang phần Vô ngã
- 441 - Đức Phật dạy về 3 loại hạnh phúc
- 442 - Bố thí - Việc làm nhỏ mang giá trị lớn lao
- 443 - Lời Phật dạy sâu sắc về "Bạn"
- 444 - Bát Khổ: Chân lý thứ nhất bao quát Tứ Diệu Đế
- 445 - Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ
- 446 - Lời Phật dạy về "Lòng tin"
- 447 - Nên đặt lòng tin như thế nào?
- 448 - Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
- 449 - “Sinh tử tức Niết Bàn” và ý nghĩa
- 450 - Vô ngã trong tư tưởng Phật giáo
- 451 - Sát sinh và hậu quả dưới góc nhìn của Phật giáo
- 452 - Niềm tin và trí tuệ
- 453 - Kho tàng của Phật giáo
- 454 - Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế
- 455 - Giữ tâm ý trong sạch
- 456 - Nhị đế là gì?
- 457 - Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
- 458 - "Đau" phải chăng đã là "khổ"
- 459 - Trách nhiệm phổ quát
- 460 - Trầm tư ý nghĩa thực tiễn về Tịnh độ
- 461 - Tuỳ niệm pháp môn tu tập nhập pháp lưu
- 462 - Ngũ tâm hương
- 463 - Tất cả chúng sinh là mẹ
- 464 - Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc
- 465 - Chân lý Phật giáo là gì?
- 466 - Lời dạy về tình yêu đích thực của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 467 - Sự thật về con người
- 468 - Sự hấp dẫn của đạo Phật
- 469 - Gợi mở lối đi giác ngộ
- 470 - Tu hành như khúc gỗ trôi sông
- 471 - Tản mạn về chữ Hiếu hôm nay
- 472 - Ý nghĩa đời người
- 473 - Tâm này là Phật
- 474 - Không lấy cái tôi làm trung tâm
- 475 - 20 điều nhất định phải tu tập trong đời người
- 476 - Kẻ lọc vàng
- 477 - Tại sao lại có sanh tử
- 478 - Đại tạng kinh Việt Nam: Lại thắp lên niềm hy vọng
- 479 - HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN: “Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 480 - Người xuyên tạc Như Lai
- 481 - Mở rộng thiện duyên
- 482 - Nhận diện đau khổ và diệt trừ đau khổ
- 483 - Chết là lẽ đương nhiên
- 484 - TP.HCM: Văn phòng Viện Nghiên cứu Phật học VN và Học viện Phật giáo viếng tang NT. Ngoạt Liên
- 485 - Bí quyết hạnh phúc theo lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
- 486 - Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh
- 487 - 5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn
- 488 - Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
- 489 - Khéo tích công bồi đức
- 490 - Thư mời viết bài tham dự hội thảo khoa học : "Di sản Việt Nam - Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hoá"
- 491 - Hướng nội hướng ngoại
- 492 - Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa
- 493 - Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo
- 494 - Phòng hộ sáu căn
- 495 - Suy ngẫm lời Phật dạy
- 496 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
- 497 - Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
- 498 - Có sinh ắt có diệt
- 499 - Tu hành cần vững tâm
- 500 - Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh
- 501 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 502 - Kế hoạch hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
- 503 - Ý nghĩa Pháp Duyên khởi
- 504 - Buông xả hơn thua nhưng không im lặng
- 505 - Giáo lý Năm uẩn
- 506 - Công đức của việc trì kinh
- 507 - Như lý duyên khởi
- 508 - Sám hối như thế nào là đúng?
- 509 - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
- 510 - Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần
- 511 - Hiểu đúng "chữ khổ" trong Phật giáo
- 512 - 10 lời Phật dạy sâu sắc giúp thay đổi cuộc đời bạn
- 513 - Tuổi trẻ với hạnh nhẫn nhục
- 514 - Sống một mình
- 515 - Thoát ly khổ ách
- 516 - Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam
- 517 - Niệm Phật
- 518 - Sự liên hệ giữa thế giới này và Tịnh độ Tây phương
- 519 - Phật dạy 20 câu thiền ngữ giúp cuộc sống an nhiên, vui vẻ
- 520 - Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận
- 521 - Nhận rõ chính mình
- 522 - Đạo Phật tiếp cận với đời sống
- 523 - Lời Phật dạy về quán vô thường
- 524 - Không tạo tác
- 525 - Phép tu im lặng
- 526 - Đức Phật và con người hiện đại
- 527 - Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
- 528 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết Phật sự 2019
- 529 - Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!
- 530 - Đời sống từ bi
- 531 - Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?
- 532 - Khó thay nghe Chánh pháp
- 533 - Phóng sinh chân chính
- 534 - Con người chân thật nơi chính mình
- 535 - Chân không diệu hữu tự tại thong dong
- 536 - Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân
- 537 - Tỉnh thức giữa quần mê
- 538 - Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại
- 539 - Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân
- 540 - Xuân Di-lặc
- 541 - Mùa xuân trong đạo Phật
- 542 - Đón một mùa xuân an lạc
- 543 - Thư chúc tết xuân Canh Tý của Đức Pháp chủ GHPGVN
- 544 - Ý nghĩa cành mai ngày tết
- 545 - Đầu Xuân, bàn về lới khấn "Nam mô A Di Đà Phật"
- 546 - Phật pháp xây dựng thế gian
- 547 - Ngạ quỷ nghe kinh
- 548 - Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt
- 549 - Nobel Kinh tế 2019 từ góc nhìn Phật giáo
- 550 - Triết lý Cân bằng tự nhiên đoạt giải Nobel Y sinh 2019
- 551 - Tổng quan về Giới học
- 552 - Tổng quan về Định học
- 553 - Tổng quan về Tuệ học
- 554 - Đi xem hoa hậu
- 555 - "Không" có ý nghĩa gì?
- 556 - Minh và vô minh
- 557 - Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian
- 558 - Thuyết pháp không vì tiếng tăm
- 559 - Khoa học và Phật giáo
- 560 - Tánh Không, Quang minh và Năng lực
- 561 - Phật giáo - tôn giáo của duy lý
- 562 - Thiền định Phật giáo và khoa sinh học
- 563 - Mục đích của đời người
- 564 - Tình yêu thương là liều thuốc tiên chữa bệnh
- 565 - Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt
- 566 - Ý nghĩa lợi tha
- 567 - Hương hoa cúng dường chư Phật
- 568 - Tính chất của nghiệp
- 569 - Chánh niệm để hoá giải căng thẳng
- 570 - Lòng lặng thì nghiệp yên
- 571 - Hạnh tu bố thí
- 572 - Lễ hội vào thành
- 573 - Tâm của người ngồi thiền
- 574 - Một đoạn nhân duyên
- 575 - Nhị đế và Tứ tất-đàn
- 576 - Các pháp là Chân Như vốn toàn thiện
- 577 - Hiểu về Sinh Tử - Cơ hội giải thoát ngàn vàng
- 578 - Nơi lưu trữ mộc bản Đại tạng kinh Hàn Quốc
- 579 - Hàn Quốc: Có 81.352 bản Cao Ly Bát vạn Đại Tạng kinh
- 580 - Đại Chánh Tạng - Lời giới thiệu
- 581 - Pháp đơn giản
- 582 - Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
- 583 - Tứ đại trọng ân trong Phật giáo
- 584 - Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh
- 585 - Hạnh phúc là buông xả?
- 586 - Tư tưởng Trung đạo qua Bát bất
- 587 - Niệm Phật chớ sợ cười, đừng chờ hẹn
- 588 - Soi gương Chánh pháp
- 589 - Công đức chiêm bái Phật tích
- 590 - Không có kẻ chiến bại
- 591 - Thực hành pháp và tuỳ pháp
- 592 - Bảy pháp làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 593 - Im lặng như pháp
- 594 - Người ngu nghĩ là ngọt
- 595 - Như Lai thọ lượng
- 596 - Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
- 597 - Ra mắt Ban Biên tập và ấn hành Thánh điển Phật giáo VN
- 598 - Tam pháp ấn và sự diệt khổ
- 599 - Thư thỉnh mời viết bài kỷ yếu Trưởng lão Hoà thượng Thích Phước Sơn
- 600 - Giáo pháp như chiếc bè qua sông
- 601 - Nimitta trong Thanh tịnh đạo
- 602 - Một tâm thanh tịnh
- 603 - Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật
- 604 - Phật huệ, Phật đức, Phật lực hằng hữu miên viễn
- 605 - Pháp thân của chư Phật
- 606 - Phàm tăng & Thánh tăng
- 607 - Phật dạy: Nhìn nước để thấy người
- 608 - Bốn hạng người đáng thân cận
- 609 - Độ nhất thiết khổ ách
- 610 - Một số lời dạy của Đức Phật về Hiếu Hạnh
- 611 - Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của Phật tử
- 612 - Vì sao Đức Phật dạy ân đức cha mẹ thật khó báo đền?
- 613 - Trầm tư về đạo hiếu
- 614 - Chữ Hiếu cũng cần vun đắp
- 615 - Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ
- 616 - Định lượng chữ Hiếu
- 617 - TP. HCM: Họp Ban Biên tập và Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 618 - Kính thuận với cha mẹ
- 619 - Đạo nghĩa thầy trò
- 620 - Sống theo lời Phật: Mạng sống vô thường
- 621 - Ý dẫn đầu các pháp
- 622 - Phật dạy pháp "trừ sầu lo"
- 623 - Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
- 624 - Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
- 625 - Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử
- 626 - Biết lắng nghe pháp
- 627 - Mối tương quan giữa Đức Phật và thiên nhiên
- 628 - Hưởng thụ lạc bị Như Lai chê trách
- 629 - Pháp sanh diệt
- 630 - Sắp ra mắt ấn bản kinh Trường bộ & Trung bộ
- 631 - Biển cả và Phật pháp
- 632 - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ra mắt ấn phẩm Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ
- 633 - Phóng sự: Ý Nghĩa Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
- 634 - An Viên Focus: Hành trình Tam tạng Thánh Điển Phật giáo
- 635 - Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam
- 636 - Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo
- 637 - Kế hoạch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc về " Phát huy vai trò Tăng, Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"
- 638 - Thư mời viết bài tham luận
- 639 - Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng
- 640 - Khuyến khích tu pháp sai mắc tội vô lượng
- 641 - Suy tư & nhận biết
- 642 - Hà Nội: Nữ giới Phật giáo với lĩnh vực báo chí
- 643 - Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
- 644 - Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng
- 645 - Thoát khỏi sợ hãi
- 646 - Biết sự hơn kém của người
- 647 - Tu tập cũng như giữ thành
- 648 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết Phật sự 2020
- 649 - Mê tín hay không mê tín?
- 650 - Xuân trong cửa Thiền
- 651 - Thư chúc Tết xuân Tân Sửu của Đức Pháp chủ
- 652 - Hạnh phúc của người tu
- 653 - Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều
- 654 - Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
- 655 - Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi
- 656 - Nói như hoa như mật
- 657 - Thư mời viết bài tham luận cho hội thảo quốc gia "Giáo hội Phật giáo Việt nam: sự hình thành và phát triển"
- 658 - Thông báo về việc phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 659 - Thông bạch v/v Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 660 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời chứng minh
- 661 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời giới thiệu
- 662 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời nói đầu
- 663 - Giáo hoá bình đẳng
- 664 - Đôi điều về học giới luật Phật giáo
- 665 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)
- 666 - Thông bạch v/v Cúng dường Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 667 - DẪN LUẬN KINH TRƯỜNG BỘ
- 668 - DẪN LUẬN KINH TRUNG BỘ
- 669 - DẪN LUẬN KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
- 670 - DẪN LUẬN KINH TĂNG CHI BỘ
- 671 - Ích lợi của việc sám hối
- 672 - Trị liệu bệnh khổ
- 673 - "Công ơn cha mẹ" theo lời Phật dạy
- 674 - Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo
- 675 - Thành tựu chánh kiến
- 676 - Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
- 677 - Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
- 678 - Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính
- 679 - Hướng đến thống nhất tổng mục lục cho Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
- 680 - Khai mạc hội thảo online "Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước"
- 681 - Ban Thường trực Ban Biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam họp với Trung tâm Pāli học
- 682 - Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
- 683 - Giữ giới như giữ rễ cho cây
- 684 - Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh khánh tuế Hòa thượng Thích Giác Toàn
- 685 - Để tâm giải thoát được thuần thục
- 686 - Viện Nghiên cứu Phật học VN chúc Tết Trưởng lão Hòa thượng Quyền Pháp chủ GHPGVN
- 687 - Viện Nghiên cứu Phật học VN sẽ tổ chức nhiều hội thảo trong năm 2022
- 688 - Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
- 689 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức tổng kết nhiệm kỳ vào cuối tháng 10-2022
- 690 - Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
- 691 - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phật học VN dâng hương tưởng niệm Hòa thượng Thích Minh Cảnh
Bài viết này, chúng tôi xin bàn về một số điểm liên hệ, nhất là làm rõ về niên đại Hán dịch của tác phẩm, từ đó chúng tôi xin ghi nhận một số từ ngữ, thuật ngữ Phật học đã được Hán dịch vào thời ấy, đối chiếu với những từ ngữ - thuật ngữ tương tự đã đạt mức chuẩn xác về sau này, nhân đấy xin được góp ý và đính chính về một số giải thích không đúng nơi vài bản Việt dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo hiện có. Bài viết gồm bốn phần:
Biện về thể loại của tác phẩm
Như ở trên đã nêu rõ, kinh Na Tiên Tỳ-kheo thật sự là một bản luận và ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luận. Nội dung của tác phẩm đã cho chúng ta thấy rõ về điều ấy. Đây không phải là một bản kinh do Đức Thế Tôn thuyết giảng, hoặc do các vị đại đệ tử của Đức Thế Tôn thuyết giảng. Cũng không phải là một bản kinh thuộc loại tiêu biểu, rất nổi tiếng của Phật giáo Bắc truyền, mang tính tập hợp (kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật-đa, kinhĐại Bảo Tích, kinh Đại phương đẳng đại tập…), hoặc mang tính quảng diễn, nâng cao (kinh Diệu pháp liên hoa, kinh Đại phương quảng Phật hoa nghiêm, kinh Đại bát Niết-bàn). Đây chỉ là một cuộc hội thoại, giữa vua Di Lan (người hỏi) và Tỳ-kheo Na Tiên (người đáp) về một số vấn đề thuộc phần giáo nghĩa căn bản của Phật giáo, và giá trị của tác phẩm là ở chỗ, như các nhà nghiên cứu, dịch thuật đã khẳng định: “Hết thảy nội dung được đề cập đến trong tập sách này (tức kinh Na Tiên Tỳ-kheo) đều được thể hiện một cách vô cùng sáng tạo, linh hoạt với rất nhiều ví dụ thích hợp luôn luôn đi kèm theo mỗi vấn đề, làm cho vấn đề trở nên rõ ràng, dễ hiểu hơn và đồng thời tạo ra sức thuyết phục đối với người đọc. Hơn thế nữa… những tình tiết, dữ kiện, hình ảnh được sử dụng để trình bày các vấn đề giáo lý ở đây quả thật đã đạt đến một trình độ nghệ thuật biểu hiện rất cao, xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật giá trị(4). Thời điểm diễn ra cuộc hội thoại theo các nhà nghiên cứu Phật học là trong khoảng từ năm 163 đến năm 150 trước TL, tức là thời gian trị vì của vua Di Lan. Sau đấy thì bản luận đã được kết tập vào đầu thế kỷ I TL bằng tiếng Pāli và tiếng Phạn. Bản luận được kết tập bằng tiếng Phạn là do phái Thuyết nhất thiết hữu bộ - Bấy giờ rất thịnh hành ở vùng Tây bắc Ấn Độ - thực hiện, rồi truyền sang Trung Hoa và đã được Hán dịch rất sớm. Tính chất rất sớm ấy đã được thể hiện một phần nơi chữ “kinh” trong danh xưng của tác phẩm: Kinh Na Tiên Tỳ-kheo. Nói cách khác, chữ “kinh” ở đây chỉ là một cách dịch của một số vị Hán dịch trong giai đoạn đầu. Ví như Đại sư An Thế Cao (thế kỷ II TL đời Hậu Hán), người được xem là mở đầu cho lịch sử phiên dịch ĐTK chữ Hán, nơi toàn bộ các dịch phẩm của mình (Kinh, Luật, Luận) đều mang tên là “kinh”. Các bản kinh được dịch là “kinh”, nhưng các bản luật, bản luận cũng được dịch là “kinh”. Chẳng hạn hai kinh:
- Kinh Phật thuyết phạm giới tội báo khinh trọng.
- Kinh Phật thuyết Xá Lợi Phất hối quá. Tuy mang tên là “kinh” nhưng đấy là các bản luật ngắn, nên ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luật (ĐTK/ĐCTT, tập 24: No1.467, 1 quyển, No1.492, 1 quyển). Hoặc như kinh A-tỳ-đàm Ngũ pháp hành, tuy mang tên là “kinh” nhưng là một bản luận ngắn thuộc A-tỳ-đàm, nên ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luận, thuộc bộ A-tỳ-đàm (ĐTK/ĐCTT. Tập 28: No1557, 1 quyển). Một vài bản luật ngắn do cư sĩ Chi Khiêm (thế kỷ III TL, đời Đông Ngô) cư sĩ Nhiếp Đạo Chân (thế kỷ III-IV TL, đời Tây Tấn) Hán dịch, tuy mang tên là “kinh” (Kinh Phật thuyết giới tiêu tai, kinh Bồ-Tát thọ trai) nhưng thật sự là luật, nên ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luật (ĐTK/ĐCTT, tập 24: No1477, 1 quyển, No1502, 1 quyển).
Tóm lại, kinh Na Tiên Tỳ-kheo, cũng giống như một số trường hợp vừa nêu, tức tuy mang tên là “kinh” nhưng thật sự là luận, nên ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luận.
Biện về số lượng bản Hán dịch
Ông Cao Hữu Đính, nơi tác phẩm kinh Na Tiên Tỳ-kheo do mình soạn thuật (Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên Huế - Nxb.Thuận Hóa, 1996), đã hơn hai lần cho rằng kinh Na Tiên Tỳ-kheo đã có 3 bản Hán dịch “Do các nhà dịch kinh Trung Hoa phiên dịch vào thế kỷ III, IV và V” (Lời nói đầu, sđd, tr.10-11) và “Bằng chứng là Bắc phương có 3 bản Hán dịch dựa vào 3 nguyên bản khác nhau” (Lời nói đầu. Sđd, tr.13).
Ghi nhận như vậy là không đúng. Không làm gì có sự việc các nhà dịch kinh Trung Hoa đã phiên dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo vào các thế kỷ III, IV và V như Cao Hữu Đính đã viết. Thật sự kinh Na Tiên Tỳ-kheo chỉ có hai bản Hán dịch, cả hai bản Hán dịch này đều được bảo lưu nơi ĐTK/ĐCTT, và ở phần người Hán dịch cả hai bản đều ghi: Mất tên người dịch. Phụ vào dịch phẩm đời Đông Tấn như ở trước đã nêu. Phụ vào dịch phẩm đời Đông Tấn (317-419) có nghĩa là bản luận đã được phát hiện, được tìm thấy vào thời ấy, có thể là đã được duyệt qua, được biên tập một ít, nhưng không hẳn đã có nghĩa là được Hán dịch vào thời đó (sẽ nói rõ hơn nơi phần sau). Rồi câu viết: “Bằng chứng là Bắc phương có 3 bản Hán dịch dựa vào ba nguyên bản khác nhau” ý muốn nói đến kinh Na Tiên Tỳ-kheo đã có mặt nơi 3 Đại tạng kinh Tống, Nguyên, Minh, thì cũng không đúng. Về điểm này Phật Quang Đại từ điển (tr.3023B) đã nêu dẫn rõ: “Lại, bản kinh - tức kinh Na Tiên Tỳ-kheo. Có hai loại: Bản 2 quyển và bản 3 quyển. Tạng Cao Ly thì thâu nhận bản 2 quyển. Ba tạng Tống, Nguyên, Minh thì thâu nhận bản 3 quyển. Đại tạng kinh Súc loát và Đại tạng kinh Đại chánh tân tu thì cũng thâu nhận cả 2 bản ấy”.
Làm rõ về niên đại Hán dịch của Kinh Na Tiên Tỳ-kheo
1- Phật Quang Đại từ điển, nơi mục: Na Tiên Tỳ-kheo kinh (tr.3022C) đã nói về thời điểm Hán dịch của tác phẩm: Ước tính được Hán dịch trong khoảng đời Đông Tấn (317-420). Ghi nhận như thế là cũng chỉ dựa vào câu: “Phụ vào dịch phẩm đời Đông Tấn” để viết, chứ chưa có những khảo xét mang tính văn bản.
2- Hòa thượng Trí Thủ, bấy giờ là Giám viện Phật học viện Trung phần, nơi Lời giới thiệu cho tác phẩm kinh Na Tiên Tỳ-kheodo Cao Hữu Đính soạn thuật, đã viết: “Văn dịch rất xưa và hơi tối nghĩa. Căn cứ vào đó ta có thể suy đoán rằng các bản dịch này có lẽ đã được thực hiện vào khoảng đời Tam Quốc hay đời Tây Tấn, nghĩa là khi Phật giáo mới du nhập Trung Hoa”. (KinhNa Tiên Tỳ-kheo, Sđd, tr.7). Suy xét như vậy là đã đến gần với sự chính xác, nhất là đã nêu lên được hai vấn đề chính vốn có tương quan nhân quả với nhau: Đó là “văn dịch rất xưa” và “hơi tối nghĩa”. Tiếc là, người soạn thuật tức ông Cao Hữu Đính, đã không chú ý đầy đủ về hai vấn đề mà người giới thiệu đã nêu ra. Trong quá trình soạn thuật, nêu dẫn, ông Cao Hữu Đính đã nhiều lần ghi chú về tính chất “hơi tối nghĩa” này. (Trang 116: “Đoạn văn trên đây, cả hai bản Hán dịch số 1.670A và 1.670B hiện có trong Đại Tạng Trung Hoa nghĩa rất mù mờ…”. Trang145: “Mẫu vấn đáp trên đây, dịch giả dựa vào bản dịch Pháp văn mà dọn lại, vì hai bản Hán dịch số 1.670A và 1.670B trong Đại tạng đều tối nghĩa… Trong bản 1.670B, từ hàng 10 đến hàng 17 của phần giữa tr.718 (Đại tạng quyển 64)(5) văn cú có mạch lạc hơn, nhưng nội dung quá tối nghĩa…). Nói về quả mà không nói về nhân là thiếu sót, nhất là dễ khiến người đọc, rõ nhất là những người đọc lớp trẻ có thể hiểu lầm, cho rằng người Hán dịch đã không đủ khả năng để chuyển dịch từ một bản luận chữ Phạn sang chữ Hán, nên văn nghĩa nhiều chỗ mù mờ khó đọc. (Không chỉ có nhiều chỗ tối nghĩa, mà thứ lớp diễn đạt - nơi bản No1670A - còn có chỗ không thuận hợp khiến văn nghĩa càng khó lãnh hội. Đ.N). Thật sự thì không phải thế, không phải người Hán dịch không đủ khả năng để chuyển dịch. Thật sự là vì bản Hán dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo đã được thực hiện quá sớm (nên nhớ là bản Pháp dịch kinh ấy được thực hiện vào thế kỷ XIX, còn bản Hán dịch thì được thực hiện vào thế kỷ I, II TL. Sẽ nói rõ hơn ở phần tiếp sau), nên câu văn chữ Hán nhiều chỗ chưa thông hợp sáng rõ như sau này, nhất là các thuật ngữ Phật học được sử dụng để Hán dịch là ở vào giai đoạn đầu, còn đang dò dẫm, chưa chuẩn xác, khiến văn nghĩa hơi tối v.v... là điều tất nhiên. Đây là trường hợp đã thấy có nơi một số bản kinh, luận được Hán dịch vào giai đoạn đầu chứ không phải chỉ riêng nơi kinh Na Tiên Tỳ-kheo. Xin lấy thí dụ nơi kinh (luận) A-tỳ-đàm Ngũ pháp hành (ĐTK/ĐCTT, T28, No1557) do Đại sư An Thế Cao (thế kỷ II TL) Hán dịch vào đời Hậu Hán (25-220). Năm nhóm pháp như ngày nay chúng ta đều biết là gồm: Sắc, Tâm, Tâm sở, Tâm bất tương ưng hành và Vô vi. Nhưng vào thời ấy, năm nhóm pháp đã được Đại sư An Thế Cao Hán dịch là: Sắc, Ý, Sở niệm, Biệt ly ý hành và Vô vi. (ĐTK/ĐCTT, T28, No1557, tr.998C). Nếu không nối kết, đối chiếu thì chắc không ai hiểu được Biệt ly ý hành tức là Tâm bất tương ưng hành. Hoặc như nói về 9 kiết: Kiết trì niệm (Kiết ái), Kiết tắng (Kiết sân), Kiết kiêu mạng. Kiết si (Kiết vô minh). Kiết tà (Kiết kiến). Kiết thất nguyện (Kiết thủ), Kiết nghi, Kiết tật, Kiết xan. (ĐTK/ĐCTT, tập 28, NMo1557, tr.998B). Cũng như trên, nếu không nối kết, đối chiếu thì không ai hiểu được Kiết trì niệm là Kiết ái; Kiết tắng là Kiết sân; Kiết thất nguyện là Kiết thủ…(6). Còn đây là đoạn văn giải thích về 4 trí Khổ, Tập, Diệt, Đạo: “Khổ pháp, Hiệt khả, Khổ pháp hiệt. Tập pháp, Hiệt khả, Tập pháp hiệt, Tận pháp, Hiệt khả, Tận pháp hiệt, Đạo pháp, Hiệt khả, Đạo pháp hiệt”. (ĐTK/ĐCTT, tập 28, No1.557, tr.998A). Chúng tôi đã tham khảo nơi kinh Trường A-hàm thập báo, cũng do Đại sư An Thế Cao Hán dịch, 4 Trí Đế đã được dịch là: Khổ hiệt, Tập hiệt, Tận hiệt, Đạo hiệt (ĐTK/ĐCTT, tập 1, No13, tr.234A-B). Vậy chữ Hiệt ở đây là Trí, và đoạn văn trên có thể được Việt dịch như sau: “Pháp khổ, Trí có thể nhận biết, dứt trừ, là Trí khổ pháp. Pháp tập, Trí có thể nhận biết, đoạn trừ, là Trí tập pháp. Pháp tận (Diệt), Trí có thể nhận biết, chứng đắc, là Trí tận pháp. Pháp đạo, Trí có thể nhận biết, tu tập, là Trí đạo pháp”.
Ngày nay, chúng ta khi đáp câu hỏi: Năm ấm hoặc Năm uẩn gồm những gì? Tức sẽ trả lời rất nhanh: Gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Nhưng để đạt đến một sự chuẩn xác tương đối như thế, các nhà Hán dịch ĐTK Trung Hoa đã phải trải qua hàng mấy trăm năm mới có được. Phải đi từ: Sắc, Thống dương, Tư tưởng, Sanh tử, Thức (An Thế Cao, thế kỷ II TL đời Hậu Hán), đến: Sắc, Thống dương, Tư tưởng, Sinh tử, Thức, Sắc, Thống, Tưởng, Hành, Thức. (Cư sĩ Chi Khiêm, thế kỷ III TL, đời Đông Ngô). Rồi đến: Sắc, Giác, Tưởng, Tư, Thức (Tăng Già Đề Bà, thế kỷ IV, V, đời Đông Tấn). Và đến: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức (Cưu Ma La Thập [344-413], đời Diêu Tần: 384-417)(7). Tính chất “hơi tối nghĩa” của kinh Na Tiên Tỳ-kheo phải được nhìn theo chiều hướng có tính lịch sử như thế.
3- Chúng tôi xin nêu ra một số từ ngữ - thuật ngữ Phật học thuộc loại rất cổ được sử dụng trong kinh Na Tiên Tỳ-kheo để xác định niên đại Hán dịch của tác phẩm:
Như ở trước đã nêu: Phụ vào dịch phẩm đời Đông Tấn (317-419) không hẳn đã có nghĩa là được Hán dịch vào thời ấy. Khảo xét về một số từ ngữ - thuật ngữ Phật học thuộc loại rất cổ được dùng trong tác phẩm đó - nhất là các thuật ngữ thuộc 37 phẩm trợ đạo - đã cho chúng ta thấy rõ điều ấy.
Nêu dẫn một số từ ngữ - thuật ngữ Phật học thuộc loại rất cổ:
Chúng tôi chỉ căn cứ theo bản 1.670B (ĐTK/ĐCTT, tập 32, tr.703C-719A) là đủ, vì bản này gồm 3 quyển, hơn 15 trang Hán tạng (Bản 1.670A chỉ có 2 quyển, non 10 trang) gồm nhiều chi tiết hơn, văn diễn đạt tương đối mạch lạc hơn, mà phần 2 bản A - B tương tự (phần lớn quyển thượng và quyển hạ) thì không dị biệt mấy.
Sau đây là một số từ ngữ - thuật ngữ Phật học thuộc loại rất cổ: Ba mươi bảy phẩm kinh (tức 37 phẩm Trợ đạo). Hiếu thuận(8). Thủ đạo nê-hoàn vô vi, Bát nê-hoàn (tức nhập Niết-bàn). Tế hoạt (tức xúc chạm. Nên biết về xúc chạm thì nơi giai đoạn đầu Hán dịch là Tế hoạt. Còn Xúc (cảm xúc, xúc động, xúc trong 12 nhân duyên thì nơi giai đoạn đầu Hán dịch là Cánh lạc). Đạo Độ thế (tức Đạo xuất thế gian, Đạo ly thế gian). Đạo nhân(9). Tôn giả Xá Lê Viết (tức Tôn giả Xá Lợi Phất hoặc Xá Lợi Tử). Ngu si là gốc (tức vô minh). Thần, Nhân thần (phần nhiều chỉ cho thức). Tự nhiên (chỉ cho pháp). Bái (沛): Được giải thích là Hòa hợp: Sáu căn hướng ra sáu trần (sáu cảnh) hòa hợp, tức 12 nhập (Tân dịch là 12 xứ). Ân ái (tức ái, khát ái, tham ái). Sáu tình (tức sáu căn). Vào trong Nê-lê (tức là địa ngục). Bệ-lệ (tức ngạ quỷ. Bản 1670A ghi là Phách lệ). Đạo nê-hoàn (tức Đạo Niết-bàn, Đạo giải thoát)…
Các thuật ngữ Phật học nơi 37 phẩm trợ đạo (ĐTK/ĐCTT, T32, No1.670B, tr.707C, 708A):
37 Phẩm kinh (37 phẩm trợ đạo) gồm: Bốn ý chỉ (tức 4 Niệm xứ. Tân dịch là 4 Niệm trụ). Bốn ý chỉ gồm: Thân (thân), Thống dương (thọ), Ý (tâm), Pháp (pháp). Bốn ý đoạn (tức 4 Chánh cần. Tân dịch là 4 Chánh đoạn). Bốn Thần túc niệm (4 Như ý túc). Năm căn (5 căn), Năm lực (5 lực), Bảy Giác ý (7 Giác chi), Tám thứ đạo hành (8 Chánh đạo, 8 Thánh đạo).
- Bảy Giác ý (7 Giác chi) gồm: Ý giác ý (tức Niệm giác chi). Phân biệt giác ý (tức Trạch pháp giác chi); Tinh tấn giác ý (tức Tinh tấn giác chi); Khả giác ý (tức Hỷ giác chi); Ỷ giác ý (tức Khinh an giác chi); Định giác ý (tức Định giác chi); Hộ giác ý (tức Xả giác chi).
- Tám thứ Đạo hành (8 Chánh đạo) gồm: Trực kiến (tức Chánh kiến); Trực niệm (tức Chánh tư duy); Trực ngữ (tức Chánh ngữ); Trực trị (tức Chánh mạng); Trực nghiệp (tức Chánh nghiệp); Trực Phương tiện (tức Chánh tinh tấn); Trực ý (tức Chánh niệm); Trực định (tức Chánh định).
Chính căn cứ vào các từ ngữ - thuật ngữ Phật học rất cổ đã được sử dụng để Hán dịch, nhất là các thuật ngữ Phật học trong 8 Chánh đạo (trực kiến, trực niệm…) mà chúng tôi có thể xác định về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo là ở vào giai đoạn đầu (khoảng thế kỷ I-II TL) nơi lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh của Phật giáo Trung Hoa. Xin nói rõ hơn: Khảo xét về quá trình Hán dịch Kinh-Luật-Luận để hoàn thành Đại Tạng kinh chữ Hán, thì hầu như chỉ mỗi Đại sư An Thế Cao (thế kỷ II TL, đời Hậu Hán 25-220) là người đã Hán dịch Bát chánh đạo là Bát chủng đạo, Bát trực đạo, gồm: Trực kiến, Trực niệm, Trực ngữ, Trực pháp, Trực nghiệp, Trực phương tiện, Trực ý và Trực định (kinh Trường A-hàm thập báo pháp, An Thế Cao Hán dịch, ĐTK/ĐCTT, tập 1, No13, tr.237A). Hoặc gồm: Trực kiến, Trực trị, Trực ngữ, Trực hành, Trực nghiệp, Trực phương tiện, Trực niệm, Trực định (kinh Phật thuyết Tứ đế, An Thế Cao Hán dịch, ĐTK/ĐCTT, tập 1, No32, tr.816A). Đến Đại sư Chi Diệu (thế kỷ II TL, đời Hậu Hán) đối với Bát chánh đạo tuy vẫn còn dịch là Bát trực đạo, nhưng nội dung thì đã dùng Chánh thay cho Trực: Chánh kiến, Chánh tư, Chánh ngôn, Chánh hành, Chánh trị, Chánh mạng, Chánh chí, Chánh định (kinh Phật thuyết A Na Luật Bát niệm, Đại sư Chi Diệu Hán dịch, ĐTK/ĐCTT, tập 1, No46, tr.836B).
Như thế, theo chúng tôi, người Hán dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo có thể chính là Đại sư An Thế Cao (thế kỷ II TL, đời Hậu Hán 25-220), nhưng bản Hán dịch này đã bị thất lạc, mãi đến đời Đông Tấn (317-419) mới tìm lại được, mà cũng không biết tên người Hán dịch. Hoặc có thể là người sống đồng thời với Đại sư An Thế Cao. Hoặc có thể là một vị đệ tử của Đại sư An Thế Cao. Tuy nhiên, nơi đoạn sau (thuộc quyển Trung), phần hỏi đáp về ba đời, về vòng sinh tử: “Vua lại hỏi Na Tiên: Như các sự việc của quá khứ, sự việc của vị lai, hiện tại, thì ba sự việc ấy lấy gì làm gốc? Na Tiên đáp: Xét ba sự việc ấy thì chính ngu si (vô minh) là gốc. Ngu si sanh tức sanh Thần. Thần sanh Thân. Thân sanh Danh. Danh sanh Sắc. Sắc sanh Sáu thứ nhận biết, là Mắt nhận biết, Tai nhận biết, Mũi nhận biết, Miệng nhận biết, Thân nhận biết, Tâm nhận biết. Đó là sáu thứ nhận biết. Sáu sự nhận biết này đều hướng ra bên ngoài. Thế nào là hướng ra bên ngoài? Tức mắt hướng theo sắc… Tâm hướng theo tham dục. Đó là sáu sự hướng ra bên ngoài, gọi là Phái (沛). Phái là Hợp. Phái là nhận biết về khổ vui. Từ khổ vui sinh ra ân ái (Ái) từ ân ái sinh ra tham dục. Từ tham dục sinh ra chấp hữu, liền làm nhân sinh ra già. Từ già là nhân sinh ra bệnh. Từ bệnh là nhân sinh ra chết. Từ chết là nhân sinh ra khóc lóc, sầu não, nội tâm thống khổ. Như vậy, hợp các thứ khổ sở ấy lại gọi là con người. Con người do đấy nên sanh tử nối tiếp không có lúc dừng…” (kinh Na Tiên Tỳ-kheo, quyển Trung, No1670B, ĐTK/ĐCTT, tập 32, tr.711B-C). Đoạn văn trên có thể xem như là giải thích về 12 Nhân duyên, và nếu như thế thì chưa đầy đủ, chưa rõ, nhất là dùng chữ Phái (沛) để chỉ cho Lục nhập (?), dùng từ ân ái để chỉ cho ái v.v… là những từ rất cổ, quá cổ. Trong khi 12 Nhân duyên đã được Đại sư An Thế Cao Hán dịch khá rõ, gồm: Bản vi si (vô minh), Hành (hành), Thức (thức), Tự (danh sắc), Lục nhập (lục nhập), Tài (xúc), Thống (thọ), Ái (ái), Cầu (thủ), Hữu (hữu), Sinh (sinh), Tử (lão tử). (Kinh No151, ĐTK/ĐCTT, tập 2, tr.883C).
Như vậy, người Hán dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo có thể thuộc thế hệ trước Đại sư An Thế Cao (tức khoảng thế kỷ I, II TL). Tóm lại, kinh Na Tiên Tỳ-kheo có thể xem là một trong những bản kinh luận đã được Hán dịch sớm nhất.
Phần góp ý - đính chính
Có mấy bản Việt dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo đã được xuất bản, đáng chú ý nhất là bản Việt dịch của Đoàn Trung Còn và bản Việt dịch mang tính soạn thuật của Cao Hữu Đính. Bản Việt dịch của Đoàn Trung Còn xuất hiện rất sớm. Việt dịch từ bản Pháp dịch ra đời cùng với một số tác phẩm nghiên cứu, dịch thuật của Phật Học Tòng Thơ do ông sáng lập (Na Tiên Tỳ-kheokinh mang số thứ tự là 13). Bản chúng tôi hiện có để tham khảo là kinh Tỳ-kheo Na Tiên, do Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải, NXB.Tôn Giáo, 2009. Nói rõ hơn, người Việt dịch là ông Nguyễn Minh Tiến, đã tham khảo từ bản Việt dịch của Đoàn Trung Còn, nhưng Việt dịch rất sát theo bản Hán dịch No1.670B gồm 3 quyển Thượng, Trung, Hạ trong ĐTK/ĐCTT, có chú giải và in kèm bản chữ Hán No1.670B có phiên âm. Người Việt dịch đã nói có tham khảo từ bản Việt dịch của Đoàn Trung Còn, nhưng qua suốt tác phẩm, người đọc không thấy có chỗ nào biện rõ về sự tham khảo kia. Ông Nguyễn Minh Tiến đã Việt dịch theo bản Hán dịch No1.670B, nên cũng thuận theo sự phân quyển Thượng, Trung, Hạ của bản Hán dịch, cùng dịch cả phần Duyên khởi (phần đầu của quyển Thượng), nhưng có mấy đoạn ngắn người dịch đã đưa ra lý do để lược bỏ, không dịch. Bản của Cao Hữu Đính như đã nêu ở trước (NXB.Thuận Hóa, 1996), có lời giới thiệu của HT.Trí Thủ, là bản Việt dịch mang tính soạn thuật (chữ dùng của người Việt dịch). Người Việt dịch đã tham khảo cả hai bản Hán dịch No1.670A, No1.670B trong ĐTK/ĐCTT, cùng tham khảo bản Pháp dịch, thêm bớt để diễn đạt nêu dẫn, nên văn mang tính soạn thuật hơn là văn dịch, lại có nhiều đoạn không giống hoặc không có nơi hai bản Hán dịch. Điều đáng nói là người dịch đã không hề đề cập tới phần Duyên khởi, tức phần Mở đầu nơi hai bản Hán dịch. Phần mở đầu này mang đậm tính truyền thuyết chắc là do người Trung Hoa đã thêm vào sau này, mà cũng có thể do những người kết tập kinh thuộc phái Hữu bộ đã cố ý thêm vào, và sự thêm vào ấy không phải là khôngcó ý nghĩa, không có giá trị. Vì cuộc hội ngộ giữa vua Di Lan và Tỳ-kheo Na Tiên là một cuộc gặp gỡ hết sức hy hữu, nên nó phải có túc duyên từ kiếp trước, mà túc duyên ấy vốn có những liên hệ từ thời Đức Thế Tôn còn tại thế, đang thuyết giảng kinh tại khu vườn rừng Kỳ Đà - Cấp Cô Độc, thuộc nước Xá-vệ.
Xin nhắc lại, ở đây không phải là phê bình về giá trị của hai bản Việt dịch kia, ở đây chỉ là nêu tóm tắt về một số đặc điểm của hai bản Việt dịch, đồng thời, như phần vào đề đã nói rõ: Chúng tôi, do đã nối kết, đối chiếu một số từ ngữ - thuật ngữ Phật học đã được sử dụng trong kinh (nhất là nơi 37 phẩm trợ đạo) với những từ ngữ - thuật ngữ Phật học tương tự đã đạt mức chuẩn xác về sau này, nhân đấy xin được đính chính về một số giải thích không đúng nơi hai bản Việt dịch ấy.
* Về các thuật ngữ Phật học nơi 37 phẩm trợ đạo:
Ở trước, chúng tôi đã nêu dẫn đầy đủ về những nối kết, đối chiếu rồi, ở đây khỏi nhắc lại. Chính vì không tạo được sự nối kết, đối chiếu, nên nơi hai bản Việt dịch hầu hết đều dịch và giải thích không đúng.
1- Bốn ý chỉ:
Tức Bốn Niệm xứ. Tân dịch (Pháp sư Huyền Tráng) dịch là Bốn Niệm trụ. Chữ Ý ở đây là chỉ cho Niệm. Chữ Chỉ là chỉ cho sự dừng trụ, an trụ. Bốn niệm xứ gồm: Thân, Thọ, Tâm, Pháp (Thân bất tịnh, Thọ thị khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã). Trong kinh Na Tiên Tỳ-kheo thì dịch: Thân, Thống dương, Ý, Pháp. Nên biết vào giai đoạn đầu, thọ trong 4 niệm xứ và thọ trong 5 ấm đã được dịch là Thống dương, Thống.
a) Bản của Cao Hữu Đính:
- “Là bốn điều ngưng nghỉ khiến ý thôi loạn động” (sđd, tr.43). Dịch như thế là không đúng. Tốt nhất là nên để nguyên từ Bốn ý chỉ, rồi mở ngoặc ghi: Tức 4 niệm xứ. Bởi vì dịch như thế thì khác nào dịch từ “Biệt ly ý hành” của Đại sư An Thế Cao trong luận A-tỳ-đàm Ngũ pháp hành là “các hành của ý biệt ly”, trong khi Biệt ly ý hành tức là các Tâm bất tương ưng hành.
- …“Hai là quán tưởng bệnh tật đau đớn thì bệnh tật ngưng nghỉ” (sđd, tr.43). Dịch như thế là cũng không đúng. Thống dương ở đây là thọ chứ không phải là bệnh tật đau đớn.
b) Bản của Nguyễn Minh Tiến:
- “Những gì là Bốn pháp dừng ý” (sđd, tr.36). Dịch như vậy là không đúng. Tốt nhất, như đã nói, là để nguyên từ Bốn ý chỉ, rồi mở ngoặc ghi: Tức Bốn niệm xứ.
- “Hai là quán bệnh khổ thì bệnh khổ dừng” (sđd, tr.36). Dịch như vậy là cũng không đúng. Thống dương ở đây là thọ, chứ không phải là bệnh khổ.
2- Bốn ý đoạn:
Tức Bốn chánh cần. Tân dịch là Bốn chánh đoạn.
a) Bản của Cao Hữu Đính:
“Còn Bốn ý đoạn? Là bốn điều dứt trừ” (sđd, tr.44). Dịch như thế là cũng không đúng. Tốt nhất là cũng như đã nói về Bốn ý chỉ.
b) Bản của Nguyễn Minh Tiến:
“Những gì là Bốn pháp đoạn ý” (sđd, tr.36). Dịch như vậy là quá sai. Tốt nhất là để nguyên từ Bốn ý đoạn, rồi mở ngoặc ghi: Tức Bốn chánh cần.
3- Bốn thần túc niệm:
Bản của Nguyễn Minh Tiến: “Những gì là Bốn thần túc trong ý niệm? (sđd, tr.36). Dịch như vậy là cũng lại quá sai. Tốt nhất là để nguyên từ Bốn thần túc niệm, rồi mở ngoặc ghi: Tức là 4 Thần túc hoặc 4 Như ý túc.
4- Năm căn - Năm lực:
Bản dịch của Nguyễn Minh Tiến: Năm căn thì giữ nguyên (sđd, tr.36) nhưng Năm lực thì dịch là Năm sức (sđd, tr.37). Dịch như thế là không hợp. Trong giới nghiên cứu Phật học ở Việt Nam, không ai nói Năm căn, Năm lực, là Năm căn, Năm sức cả. Cũng như Năm căn, Năm lực nên giữ nguyên. (Có thể tham khảo: Phật học Phổ thông, quyển 1 của HT.Thiện Hoa, bản in 1992, tr.521-528, Phật học cơ bản, tập 2, Chương trình Phật học Hàm thụ, NXB.Tôn Giáo, 2008, tr.196-210).
5- Bảy giác ý:
Tức Bảy giác chi, Bảy Bồ-đề phần. Bảy giác chi gồm: Niệm, Trạch pháp, Tinh tấn, Hỷ, Khinh an, Định, Xả. Đây là các thuật ngữ đã đạt chuẩn xác. Trong kinh Na Tiên Tỳ-kheo thì Bảy giác ý gồm: Ý, Phân biệt, Tinh tấn, Khả, Ỷ, Định, Hộ. Nên chú ý: Trong 7 thuật ngữ thuộc loại rất cổ này thì từ Khả giác ý (tức Hỷ giác chi) là cổ nhất, hầu như ngoài kinh này ra thì không có ai dùng. Từ Ỷ giác ý (tức Khinh an giác chi) thì nơi một số bài viết trước chúng tôi đã nêu rõ: Vào giai đoạn đầu, khinh an (Phạn: Prasrabdhi) đã được Hán dịch là Ỷ, Trừ, Nhất hướng. Đến Đại sư Chân Đế (499-569) thì dịch là An. Tới Pháp sư Huyền Tráng (602-664) dịch là khinh an, là chuẩn. Từ Xả cũng vậy, vào giai đoạn đầu, Xả được dịch là Hộ. Bốn Tâm vô lượng gồm Từ, Bi, Hỷ, Hộ. Sau thế hệ của Pháp sư Trúc Pháp Hộ (226-304) thì Xả (Phạn: Upeksà) mới được dịch là Xả.
a) Bản của Cao Hữu Đính:
Trong bản Hán dịch, chỉ nêu lên chứ không giải thích. Vậy tốt nhất là nêu lên Bảy giác ý, nơi mỗi giác ý đều mở ngoặc để ghi thuật ngữ tương đương đã đạt chuẩn xác. Chẳng hạn: Một là Ý giác ý (tức Niệm giác chi). Hai là Phân biệt giác ý (tức Trạch pháp giác chi)… Năm là Ỷ giác ý (tức khinh an giác chi)… Bảy là Hộ giác ý (tức Xả giác chi).
Do không tạo được sự nối kết đối chiếu, nên những giải thích của ông Cao Hữu Đính hầu hết đều sai, quá sai: “Còn Bảy giác ý? Là tác dụng của trí hiểu biết trong 7 phương diện. Một là Ý giác ý, nghĩa là Trí tự giác ngộ… Bốn là Khả giác ý nghĩa là trừ bỏ các chướng ngại. Năm là Ỷ giác ý, nghĩa là Trí thường niệm giải thoát… Bảy là Hộ giác ý, nghĩa là Trí loại bỏ các tà pháp, bảo vệ các pháp lành đã tu tập được” (sđd, tr.45).
b) Bản của Nguyễn Minh Tiến:
Người Việt dịch đã nêu lên Bảy giác ý như trong bản Hán dịch (sđd, tr.37) cần nêu thêm các thuật ngữ tương đương đã đạt chuẩn xác, thì mới tạm gọi là đầy đủ.
6- Tám thứ Đạo hành:
Tức là Bát chánh đạo hoặc Bát Thánh đạo. Như trước đã biện, người Hán dịch kinh Na Tiên Tỳ-kheo, về phần Bát chánh đạo, đã dịch giống với cách dịch của Đại sư An Thế Cao (thế kỷ II TL, đời Hậu Hán). Nơi bản Hán dịch chỉ nêu lên 8 thứ Trực, chứ không giải thích. Vậy phần Việt dịch tốt nhất là chỉ nêu lên 8 thứ Trực cùng kèm theo là các thuật ngữ tương đương đã đạt chuẩn xác. Chẳng hạn: Một là Trực kiến (tức là Chánh kiến). Hai là Trực niệm (tức là Chánh tư duy). Ba là Trực ngữ (tức Chánh ngữ). Bốn là Trực trị (tức Chánh mạng), Năm là Trực nghiệp (tức Chánh nghiệp). Sáu là Trực phương tiện (tức Chánh tinh tấn). Bảy là Trực ý (tức Chánh niệm). Tám là Trực định (tức Chánh định).
a) Bản của Cao Hữu Đính:
Cũng giống như Bảy giác ý, do không tạo được nối kết, đối chiếu nên những giải thích ở đây phần lớn là không sát, không đúng. Chữ Trực ở đây là chỉ cho Chánh, là chân chánh, đúng đắn chứ không phải theo nghĩa đen là ngay thẳng. “Một là Trực, nghĩa là kiến giải ngay thẳng. Hai là Trực niệm, nghĩa là nhớ nghĩ ngay thẳng… Bốn là Trực trị, nghĩa là trị lý công việc ngay thẳng (quá sai!). Năm là Trực nghiệp, nghĩa là đời sống ngay thẳng. Sáu là Trực phương tiện, nghĩa là phương tiện ngay thẳng (quá sai!). Bảy là Trực ý, nghĩa là ý nghĩ ngay thẳng. Tám là Trực định nghĩa là định lực ngay thẳng” (Sđd, tr.46).
b) Bản của Nguyễn Minh Tiến:
Người Việt dịch đã không theo sát các thuật ngữ nơi bản Hán dịch mà giải thích theo nghĩa của Tám Chánh đạo như hiện tại (sđd, tr.37). Giải thích như thế là đúng nhưng không theo sát câu văn nơi bản Hán dịch. Người đọc sẽ tự hỏi: Vì sao nơi Bảy giác ý thì chỉ nêu tên, còn ở Tám chánh đạo thì lại giải thích? Lại, Bát chủng đạo hành, là Tám thứ đạo hành, tức là Tám chánh đạo hoặc Tám Thánh đạo, chứ không phải là “Tám món đạo hạnh” như dịch giả đã dịch.
Ngoài ra, có một vài thuật ngữ cũng xin được góp ý, đính chính:
Từ ân ái: dùng rất nhiều lần. Ở đây là chỉ cho ái, tham ái, khát ái, là chi thứ 8 trong 12 chi của Thập nhị nhân duyên, chứ không phải ân ái như nghĩa ngày nay.
Từ Lục tình (quyển Trung, tr.712A): Là sáu tình, tức là sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý). Nói rõ hơn, vào giai đoạn đầu, một số vị Hán dịch đã dịch sáu căn là sáu tình. Ngay như Pháp sư Cưu Ma La Thập (344-413) trong Trung luận, cũng dùng sáu tình thay vì sáu căn: “Phẩm 3: Quán về sáu tình (gồm 8 bài kệ). Hỏi: Trong kinh nói có sáu tình là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý…” (Trung luận, HT.Thiện Siêu Việt dịch, NXB.TP.HCM, 2001, tr.44). Như vậy, Việt dịch như ông Nguyễn Minh Tiến: “Đối với con người thì có sáu mối tình ân ái làm căn bản” (sđd, tr.66) là không đúng. Rồi ở cuối trang, ghi chú; “Bản Hán văn dùng Lục tình, tức là sáu căn đắm theo sáu trần, tức là Lục dục”, thì cũng không sát và không rõ. Sáu căn tiếp với sáu trần (Tân dịch là sáu cảnh) sinh ra sáu thức. Còn khi các căn sinh khởi dục vọng thì mới là sáu dục. Hoặc sáu dục là chỉ cho 6 thứ dục vọng của hàng phàm phu: sắc, hình mạo, uy nghi, ngôn ngữ, âm thanh, tế hoạt, nhân tướng (xem: Phật Quang Đại Từ điển, tr.1291A). Về từ Lục tình, ông Cao Hữu Đính dịch là: “Con người thì bắt gốc từ Lục tình ân ái” (Sđd, tr.81).
Ngoài ra, một số từ ngữ - thuật ngữ thuộc loại rất cổ như Đạo nê-hoàn, Bát nê-hoàn, Nê-lê, Bệ-lệ…, theo chúng tôi, khi Việt dịch nên giữ nguyên và mở ngoặc ghi từ chuẩn xác hoặc nghĩa. Chẳng hạn: Đạo nê-hoàn (Đạo Niết-bàn, tức Đạo giải thoát), Bát nê-hoàn (Bát Niết-bàn, Nhập diệt), Nê-lê (Địa ngục), Bệ-lệ (Ngạ quỷ)…
Nhân đây cũng xin được đính chính về tên gọi của con sông lớn thứ 4 trong 5 con sông lớn được nói đến nơi đầu quyển Hạ của bản Hán dịch (tr.715B). Tên con sông ấy, bản của Nguyễn Minh Tiến ghi là sông Tể xoa (sđd, tr.94), và nơi phần Hán văn, phiên âm: “Tứ giả danh Tể xoa… (sđd, tr.267). Phiên âm và đọc là Tể xoa là không đúng (Bản của Cao Hữu Đính thì ghi là Bác xoa, tức ghi theo bản Hán dịch No1670A (quyển Hạ, tr.699C: 博 叉). Chữ 言宰 gồm bộ ngôn và chữ Tể không phải đọc là Tể (Đọc là Tể chỉ là một cách suy đoán). Chữ này không có trong HV Tự điển của Thiều Chửu. Ngay cả nơi Từ Hải, Tối tân tăng đính bản (4 tập) cũng không có.* Khang Hy tự điển, tập Hạ (Khải nghiệp thư cục ấn hành, 1998), tr.1808A ghi: chữ 言宰: Âm (Tự vựng Bổ): Hà Giá thiết, âm Hạ.* Hán ngữ Đại Tự điển (Kiến Hoành xuất bản xã, Đài Bắc, 1998), tr.1669, cột 1, ghi: Chữ 言宰: Tự vựng bổ: Hà Giá Thiết. Vậy chữ 言宰 đọc là Hạ, và con sông lớn kia đọc là sông Hạ xoa (Chứ không phải là Tể xoa).
Chú thích
(1) Luận Thích: Tức bản luận với nội dung là giải thích, quảng diễn một bản luận đã có, như luận Thích Ma-ha diễn (No1668) của Bồ-tát Long Thọ, là giải thích luận Đại thừa khởi tín của Bồ-tát Mã Minh.
(2) Các kinh nhưng nội dung là luận: như kinh Na Tiên Tỳ-kheo (No1670), kinh Phước cái chánh hạnh sở tập (No1671) do Bồ-tát Long Thọ soạn tập.
(3) Các Thần chú: như Tam thân Phạn tán (No1677), Thất Phật tán bái già tha (No1682)…
(4) Kinh Tỳ-kheo Na Tiên, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Lời nói đầu (NXB.Tôn Giáo, 2009, tr.7).
(5) Ông Cao Hữu Đính chỉ nói là trong Đại Tạng, không nói rõ là Đại Tạng nào, nhưng No1670A, No1670B là thuộc Tạng Luận của ĐTK/ĐCTT, và số trang 718 cũng đúng. Vậy đó là tập 32, chứ không phải là quyển 64.
(6) Xem thêm bài viết của Đào Nguyên: Giới thiệu hai tác phẩm thuộc mảng A-tỳ-đàm được Hán dịch sớm nhất, NS Giác Ngộ số 123, tháng 6-2006.
(7) Về vấn đề này, xin xem thêm các bài viết của Đào Nguyên:
- Giới thiệu tổng quát về hệ thống kinh điển Hán tạng, NS Giác Ngộ số 60, 61 tháng 3, 4-2001. Sau in trong Phật học cơ bản, tập 4, Chương trình Phật học hàm thụ, NXB.Tôn Giáo, 2008, tr.29-87.
- Từ 3 Bản Hán dịch kinh Duy Ma, NS Giác Ngộ số 118, 119, tháng 1, 2-2006.
- Bước đầu giới thiệu mảng Từ ngữ - Thuật ngữ Phật học trong Hán tạng theo Tân dịch, NS Giác Ngộ số 205, tháng 4-2013.
(8) Từ “hiếu thuận”, cũng đã gặp nơi một số kinh Hán dịch vào giai đoạn đầu, chỉ cho giới thứ 5: Tận hiếu bất túy (tận hiếu không say sưa). Kinh No76, do cư sĩ Chi Khiêm (Thế kỷ III TL) Hán dịch, ĐTK/ĐCTT, tập 1, tr.886A. “Hiếu thuận bất túy (hiếu thuận không say sưa). Kinh No687, ĐTK/ĐCTT, tập 16, tr.780B, mất tên người Hán dịch. Theo ông Cao Hữu Đính (sđd, tr.47) thì hiếu thuận trong bản Hán dịch là tương đương với trì giới trong bản Pàli(9).
(9) Theo Phật Quang Đại từ điển (tr.5621C) thì từ “đạo nhân” là chỉ cho người tu hành theo đạo Phật (còn gọi là đạo giả, đạo sĩ), được gặp nơi một ít kinh Hán dịch vào giai đoạn đầu. Từ đời vua Thái Vũ Đế nhà Bắc Ngụy (339-534) trở về sau thì các từ “đạo nhân”, “đạo sĩ” mới dùng để chỉ cho người tu theo Đạo giáo.