Pháp thí thắng mọi thí - Pháp hỷ thắng mọi hỷ - Ái diệt thắng mọi khổ - Niết-bàn lạc tối thượng.

>>

Nếp sống trí tuệ của người con Phật

Trong Đại kinh Đoạn tận ái thuộc tuyển tập Trung bộ, Đức Phật nêu ra hai lối sống - lối sống của những người chưa biết đến Phật pháp và nếp sống của những người chuyên tâm hành trì lời Phật dạy - nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của lẽ sống sáng suốt thoát ly khổ đau ngay trong đời này.
Mục lục
Trong Đại kinh Đoạn tận ái thuộc tuyển tập Trung bộ, Đức Phật nêu ra hai lối sống - lối sống của những người chưa biết đến Phật pháp và nếp sống của những người chuyên tâm hành trì lời Phật dạy - nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của lẽ sống sáng suốt thoát ly khổ đau ngay trong đời này.

Trước hết, bậc Giác ngộ nói về lối sống thường tình của những người chưa có cơ duyên học tập Phật pháp:

“Này các Tỷ-kheo, có ba sự hòa hợp mà một bào thai thành hình. Ở đây, cha và mcó giao hợp, và người mtrong thời có thể ththai, và hương ấm có hiện tiền; có ba sự hòa hợp nhvậy, thì bào thai mới thành hình. Rồi này các T-kheo, người mtrong chín hay mười tháng mang bào thai ấy, với sự lo âu lớn đối với gánh nặng ấy. Rồi này các T-kheo, sau chín hay mười tháng, người msinh đẻ với sự lo âu lớn đối với gánh nặng ấy. Khi đã sinh, người mnuôi (hài nhi ấy) với máu ca mình. Này các T-kheo, trong luật ca bậc Thánh, sữa ca bà mẹ được xem là máu. Này các T-kheo, đứa trẻ ấy, sau khi lớn lên, sau khi các cn đã thuần thc, chi vi những trò chi dành cho các đứa tr, nhvới cái cày nh, chi khng, chi nhy lộn nhào, chi chong chóng, chi với đồ đong bằng lá, chi xe con, chi cung nh. Này các T-kheo, đứa trsau khi lớn lên, sau khi các cn được thuần thc, thhưởng đầy đủ nm món dc lc; các sắc do mắt nhận thức, sắc này khái, khh, khlc, khả ý, kích thích lòng dc, hấp dẫn; các tiếng do tai nhận thức... Các hương do mi nhận thức... Các vdo lưỡi nhận thức... Các xúc do thân cm xúc; các xúc này khái, khh, khlạc, khả ý, kích thích lòng dục.

Khi thấy sắc bằng mắt, người đó tham ái đối với sắc đẹp, người đó ghét bỏ đối với sắc xấu, người đó sống với niệm không an trú trên thân, với một tâm nhmn. Người đ không nhthật tuệ tri tâm gii thoát, tuệ gii thoát, chính nhờ chúng mà các ác bất thiện pháp ca người đđược trừ diệt, không có dtàn. Nhvậy, đối diện với thân, s(thuận, nghch) có cm thnào khởi lên: lc th, khổ th, hay bất khổ bất lc th, người đó tùy h, hoan nghênh, tham trước thọ ấy. Vì tùy h, hoan nghênh, tham trước cm thọ ấy, nên dc sanh h, có tâm dc hỷ đối với những cm thọ ấy, nên dc hsanh, có tâm dc hỷ đối với những cm thọ ấy, tức là chấp th. Do duyên thnên hữu sanh; do duyên hữu nên sanh sinh khởi; do duyên sanh nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não, sanh. Nhvậy là sự tập khởi ca toàn bộ khổ uẩn này. Khi người đó nghe tiếng với tai... khi người đó ngửi hương với mi... khi người đó nếm vvới lưỡi... khi người đó cm xúc với thân... khi người đó nhận thức pháp với , người đó tham ái đối với pháp tốt, ghét bỏ đối với pháp xấu. Người đó sống niệm không an trú trên thân, với một tâm nhmn. Người đó không nhthật tuệ tri đến tâm gii thoát, tuệ gii thoát, chính nhờ chúng mà các ác, bất thiện pháp ca người đđược trừ diệt, không còn dtàn. Nhvậy, đối diện với thân, s(thuận, nghch), có cm thnào khởi lên: lc th, khổ th, hay bất khổ bất lc th. Người đó tùy h, hoan nghênh, tham trước cm thọ ấy. Vì người đó tùy h, hoan nghênh, tham trước cm thọ ấy nên dc hsanh. Có tâm dc hỷ đối với những cm thọ ấy, tức là chấp th. Do duyên thnên hữu sanh; do duyên hữu nên sanh sinh khởi; do duyên sanh nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não sanh. Nhvậy là sự tập khởi ca toàn bộ khổ uẩn này”.[1]

Tiếp theo, Đức Phật nói đến lẽ sống sáng suốt của những người có nhân duyên được nghe pháp của bậc Giác ngộ:

“Này các Tỷ-kheo, Như Lai xuất hiện ở đời là bậc A-la- hán, Chánh Biến Tri, Minh Hnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Gii, Vô Thượng Sĩ Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân S, Phật, Thế Tôn. NhLai sau khi tự chứng ngộ với thượng trí thế giới này cùng với Thiên giới, Ma giới, Phm thiên giới, gồm cthế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên, Nhân, li tuyên thuyết điều Ngài đã chứng ngộ. NhLai thuyết pháp, sthiện, trung thiện, hậu thiện, đầy đủ vn ngha. NhLai truyền dy phm hnh hoàn toàn đầy đủ, thanh tnh. Người gia trưởng hay con vgia trưởng, hay một người sanh ở giai cấp (htiện) nào nghe Pháp ấy. Sau khi nghe Pháp, người ấy sanh lòng kính ngưỡng NhLai. Khi có lòng tín ngưỡng, vị ấy suy ngh: “Đời sống gia đình đầy những triền phược, con đường đầy những bi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng nhhkhông. Thật rất khó cho một người sống ở gia đình có thể sống theo phm hnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tnh, trắng bch nhvỏ ốc. Vậy ta nên co brâu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bgia đình, sống không gia đình”. Sau một thời gian, người ấy btài sn nhhay btài sn lớn, bbà con quyến thuộc nhhay bà con quyến thuộc lớn, co brâu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bgia đình, sống không gia đình.

Khi đã xuất gia như vậy, vị ấy sống thành tựu hc pháp chánh hnh, từ bsát sanh, tránh xa sát sanh, btrượng, bkiếm, biết tàm qu, có lòng từ, sống thương xót đến hnh phúc tất cchúng sanh và loài hữu tình. Vị ấy từ blấy ca không cho, chlấy những vật đã cho, chmong những vật đã cho, sống thanh tnh, không có trộm cắp; từ btà hnh, sống theo phm hnh, sống hnh viễn ly, từ bdâm dc hèn h; từ bnói láo, nói những lời chân thật, y chtrên sự thật, chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gt, không phn li đối với đời; từ bnói hai lưỡi, tránh xa nói hai lưỡi, nghe điều gì ở chỗ này, không đến chỗ kia nói để sanh chia rẽ ở những người này, nghe điều gì ở chỗ kia, không đến nói với những người này để sanh chia rẽ ở những người kia. Nhvậy, vị ấy sống hòa hợp những kly gián, khuyến khích những khòa hợp, hoan htrong hòa hợp, thoi mái trong hòa hợp, hân hoan trong hòa hợp, nói những lời đưa đến hòa hợp; từ blời nói độc ác, tránh xa lời nói độc ác, nói những lời nói không lỗi lầm, đẹp tai, dễ thương, thông cm đến tâm, tao nhã, đẹp lòng nhiều người; từ blời nói phù phiếm, tránh xa lời nói phù phiếm, nói đúng thời, nói những lời chân thật, nói những lời có ngha, nói những lời về Chánh Pháp, nói những lời về Luật, nói những lời đáng được gìn giữ, những lời hợp thời, thuận l, có mch lc hệ thống, có ích lợi. Vị ấy từ blàm hi đến các hột giống và các loi cây c; dùng một ngày một bữa, không n ban đêm; từ bỏ ăn phi thời; từ bỏ đi xem múa, hát, nhc, trình diễn, từ btrang sức bằng vòng hoa, hương liệu, dầu thm và các thời trang; từ bdùng giường cao và giường lớn; từ bnhận vàng bc; từ bnhận các ht sống; từ bnhận tht sống; từ bnhận đàn bà, con gái;từ b nhận nô t, gái và trai; từ bnhận cừu và dê; từ bnhận gia cầm và heo; từ bnhận voi, bò, ngựa và ngựa cái; từ bnhận ruộng nương và đất đai; từ bnhận người môi giới hoặc tự mình làm môi giới; từ bbuôn bán; từ bcác sự gian lận bằng cân, tiền bc, đo lường; từ bcác tà hnh nhhối lộ, gian trá, lừa đảo; từ blàm thương tổn, sát hi, câu thúc, bức đot, trộm cắp, cướp phá.

Vị ấy biết đủ với tấm y để che thân, với đồ ăn khất thực để nuôi bng, đi ti chỗ nào cng mang theo (y và bình bát). Ví nhcon chim bay đến chỗ nào cng mang theo hai cánh; cng vậy, T-kheo biết đủ với tấm y để che thân, với đồ ăn khất thực để nuôi bng, đi ti chỗ nào cng mang theo (y và bình bát). Vị ấy nhờ thành tựu Thánh giới uẩn này nên hưởng được lc th, nội tâm không lỗi lầm.

Khi mắt thấy sắc, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì khiến con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, u, bi, các ác, bất thiện pháp khởi lên; vị ấy tự chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì con mắt, thực hành sự hộ trì con mắt. Khi tai nghe tiếng... mi ngửi hương... lưỡi nếm v... thân cm xúc... nhận thức các pháp; vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì khiến cn không được chế ngự, khiến tham ái, u, bi, các ác, bất thiện pháp khởi lên; vị ấy chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì cn, thực hành sự hộ trì cn. Vị ấy nhờ sự hộ trì cao qucác cn ấy, nên hưởng lc th, nội tâm không lỗi lầm.

Vị ấy khi đi tới, khi đi lui đều tnh giác, khi nhìn thẳng, khi nhìn quanh đều tnh giác, khi co tay, khi duỗi tay đều tnh giác, khi mang y kép, bình bát, thượng y đều tnh giác, khi n uống, nhai, nuốt đều tnh giác, khi đi đại tiện, tiểu tiện đều tnh giác, khi đi, đứng, ngồi, nằm, thức, nói, im lặng đều tỉnh giác.

Vị ấy với sự thành tựu Thành giới uẩn này, với sự thành tựu Thánh hộ trì cn này, và với Thánh chánh niệm tnh giác này, lựa một chỗ thanh vắng, tch mch nhkhu rừng, gốc cây, khe núi, hang đá, bãi tha ma, lùm cây, ngoài trời, đống rm. Sau khi đi khất thực về và n xong, vị ấy ngồi kiết-già, lng thẳng, ti chỗ nói trên, và an trú chánh niệm trước mặt. Vị ấy từ btham ái ở đời, sống với tâm thoát ly tham ái, gột rửa tâm hết tham ái. Từ bsân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, lòng từ mẫn thương xót tất cchúng hữu tình, gột rửa tâm hết sân hận. Từ bhôn trầm thy miên, vị ấy sống thoát ly hôn trầm thy miên, với tâm tưởng hướng về ánh sáng, chánh niệm tnh giác, gột rửa tâm hết hôn trầm thy miên. Từ btro cử hối quá, vị ấy sống không tro cử, nội tâm trầm lặng, gột rửa tâm hết tro cử, hối tiếc. Từ bnghi ngờ, vị ấy sống thoát khi nghi ngờ, không phân vân lưỡng lự, gột rửa tâm hết nghi ngờ đối với thiện pháp.

Sau khi từ bỏ năm triền cái làm ô nhiễm tâm, làm cho yếu ớt trí tuệ, vị ấy ly dc, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trng thái hlc do ly dc sanh, có tầm có tứ. Li nữa, này các T-kheo, T-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trng thái hlc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tnh nhất tâm. Li nữa, này các T-kheo, T-kheo ly htrú x, chánh niệm tnh giác, thân cm giác sự lc thmà các bậc Thánh gi là “xniệm lc trú”, chứng và trú Thiền thứ ba. Li nữa, này các T-kheo, vT-kheo xlc xkhổ, diệt hỷ ưu đã cm thtrước, chứng và trú Thiền thứ t, không khổ không lc, xả niệm thanh tịnh.

Khi vị ấy thấy sắc bằng mắt, vị ấy không tham ái đối với sắc đẹp, không ghét bỏ đối với sắc xấu, vị ấy sống an trú niệm trên thân, với tâm vô lượng. Vị ấy nhthật tuệ tri tâm gii thoát, tuệ gii thoát, chính nhờ chúng mà các ác bất thiện pháp ca vị ấy được trừ diệt, không có dtàn. Nhvậy từ b(thuận nghch), có cm thnào khởi lên: lc th, khổ th, hay bất khổ bất lc th; vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy. Vì vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy, nếu có dc hnào đối với các cm th, dc hỷ ấy được trừ diệt. Do dc hca vị ấy diệt nên thdiệt. Do thdiệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não diệt. Nhvậy là sự đon diệt ca toàn bộ khổ uẩn này. Khi vị ấy nghe tiếng bằng tai... khi vngửi hương bằng mi... Khi vị ấy nếm vbằng lưỡi... Khi vị ấy cm xúc bằng thân... Khi vị ấy nhận thức pháp bằng , vị ấy không tham ái đối với pháp tốt, không ghét bỏ đối với pháp xấu. Vị ấy sống an trú niệm trên thân, với tâm vô lượng. Vị ấy nhthật tuệ tri tâm gii thoát, tuệ gii thoát. Chính nhờ chúng mà các ác, bất thiện pháp ca vị ấy được trừ diệt, không có dtàn. Nhvậy, vị ấy đon trừ (thuận nghch), có cm thnào khởi lên: lc th, khổ thhay bất khổ bất lc th; vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy. Vì vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy, nếu có dc hnào đối với các cm th, dc hỷ ấy được trừ diệt. Do dc hca vị ấy diệt nên thdiệt. Do thdiệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não diệt. Nhvậy là sự đon diệt ca toàn bộ khổ uẩn này”. [2]

Lời Phật nhắc cho chúng ta rằng con người sinh ra ở đời nếu không có duyên may được gặp Phật pháp thì hầu như chỉ có duy nhất một lối sống để theo đuổi, không có sự lựa chọn nào khác. Đó là sống theo tập quán thường tình của thế gian, tìm cầu các khoái cảm giác quan, yêu thích cái này, ghét bỏ cái kia, tìm kiếm lạc thọ, lẩn tránh khổ xúc, vùng vẫy trong thế giới có-không, hơn-thua, được-mất, vui-buồn của đời người cho đến hơi thở cuối cùng. Bản chất giới hạn và bất toàn của hiện hữu khiến con người luôn cảm thấy thiếu thốn và khao khát, cố tìm kiếm sự thỏa mãn trong mọi giới hạn của cuộc đời; nhưng càng nỗ lực tìm kiếm thì cảm giác thiếu thốn và khao khát càng gia tăng, vì lòng tham của con người là không biên giới [3]. Kinh Pháp cú nói rằng người đời mê say tìm cầu các lạc thú thế gian, nhưng lòng ham muốn chưa thỏa mãn thì đã bị cái chết chinh phục [4] . Nói cách khác, sự đời không làm thỏa mãn lòng ham muốn của con người; con người càng chạy theo tập quán thám dục thì càng bị ái dục trói buộc và sẽ chết đi với tâm thức khao khát ái dục, tiếp tục tìm kiếm sự thỏa mãn trong các cảnh giới tái sinh, bị dục ái (kàmatanhà) và hữu ái (bhavatanhà) giam cầm vĩnh viễn trong thế giới luân hồi khổ đau.

Kinh Pháp cú dạy như vầy:

"Ai sống trong đời này,
Bị
ái dc buộc ràng;
S
ầu khổ stng trưởng,
Nh
cBi gặp ma”. [5]

“Người bái buộc ràng,
Vùng v
ẫy và hong sợ,
Nh
thbsa lưới;
Chúng sanh ái trói bu
ộc,
Ch
u khổ đau dài dài."[6]

Với mục đích khai thị cho nhân loại về sự thật khổ đau và con đường đi ra khỏi khổ đau, Đức Phật nêu ra hai lối sống để cho mọi người chiêm nghiệm và chọn lựa. Thứ nhất là lối sống thiếu hiểu biết, thiếu tu tập, tự mời gọi khổ đau và thứ hai là lẽ sống sáng suốt, có tu tập, đi ra khỏi khổ đau.

Lối sống thứ nhất là lối sống thường tình giữa thế gian, kinh Phật gọi là phi Thánh cầu (Anariya pariyesanà), tức là tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu, tự mình bị ô nhiễm lại tìm cầu cái bị ô nhiễm [7], biểu lộ qua lối sống mê say tham đắm các lạc thú thế gian, tìm cầu danh lợi trần thế, không phòng hộ các căn môn, không chánh niệm tỉnh giác trong đời sống xúc chạm hàng ngày, tâm tư rơi vào thuận ứng (ham thích) và nghịch ứng (ghét bỏ), chạy theo các cảm thọ, dung dưỡng thói quen tham ái và chấp thủ, hướng đến sanh hữu, tiếp tục tạo ra sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não.

Lối sống thứ hai là lẽ sống giác ngộ, gọi là Thánh cầu (Ariya pariyesanà), nghĩa là tự mình bị sanh, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị sanh, tìm cầu cái không sanh, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn; tự mình bị già, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị già, tìm cầu cái không già, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn; tự mình bị bệnh, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị bệnh, tìm cầu cái không bệnh, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết- bàn; tự mình bị chết, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị chết, tìm cầu cái bất tử, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn; tự mình bị sầu, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị sầu, tìm cầu cái không sầu, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn; tự mình bị ô nhiễm, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị ô nhiễm, tìm cầu cái không ô nhiễm, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn [8], được thể hiện qua nếp sống có tu tập, thường xuyên nhiếp hộ các căn môn, chánh niệm tỉnh giác trong đời sống hàng ngày, tâm tư không rơi vào thuận ứng và nghịch ứng, không chạy theo các cảm thọ, không nuôi lớn tham ái và chấp thủ, không hướng đến sanh hữu, chấm dứt sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não trong tương lai.

Lối sống thứ nhất tiêu biểu cho đời sống của những người chưa có cơ duyên học tập Phật pháp, không biết thế nào là sự nguy hại của các dục và lợi ích của sự xuất ly các dục, không biết cách diệt trừ ác pháp và thành tựu thiện pháp, không có Giới-Định-Tuệ, sống theo tập quán tham ái và chấp thủ, chạy theo các cảm thọ, thường xuyên rơi vào thuận ứng và nghịch ứng, tâm tư ô nhiễm, bị thuận duyên giữa cuộc đời làm cho mê say và bị nghịch cảnh làm cho sầu muộn, gọi là có thân không tu tập và tâm không tu tập [9] .

Lối sống thứ hai đại diện cho lẽ sống sáng suốt của những người chuyên tâm hành trì lời Phật dạy, thấy rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly các dục, hiểu rõ sự nguy hại của ác pháp và lợi ích của thiện pháp, nỗ lực tâm tu tập Giới-Định-Tuệ, thực thi nếp sống phòng hộ các căn môn, nhiếp phục tâm tham ái và chấp thủ, giác tỉnh về các cảm thọ, không để cho mình rơi vào thuận ứng và nghịch ứng, tâm tư không ô nhiễm, không còn bị các đối tượng hấp dẫn làm cho mê say hay các đối tượng không thích ý làm cho phiền muộn, thể hiện tâm giải thoát, tuệ giải thoát ngay trong cuộc đời, gọi là có thân tu tập và tâm tu tập [10] .

Nhìn chung, sự thiếu hiểu biết về hiện hữu và bản chất khổ đau của sự kiện hiện hữu khiến cho con người thành ra mê lầm, không thấy rõ khổ đau, rơi vào ái luyến khổ đau, mê chấp khổ đau, tự mời gọi khổ đau, tiếp tục tìm cầu khổ đau, không biết đến con đường đi ra khỏi khổ đau. Hiện hữu (thế giới ngũ uẩn, cảnh giới tái sanh luân hồi) chịu sự sanh diệt (sanh, già, bệnh, chết), biến hoại, khổ đau, là thế giới bất an, bất toàn, bất toại nguyện, không phải là nơi chốn để cho con người tìm kiếm hạnh phúc. Thiếu hiểu biết mà rơi vào thích thú hiện hữu, tìm kiếm sự thỏa mãn trong hiện hữu, chấp nhận hiện hữu là hạnh phúc tức là tự mời gọi khổ đau, bởi bản chất của hiện hữu là giới hạn, biến hoại, khổ đau, không an toàn, không toại nguyện. Đó là thái độ thiếu hiểu biết của những người chưa có cơ duyên học nghe lời Phật dạy,chỉ thấy vị ngọt của hiện hữu, không thấy được sự nguy hiểm của hiện hữu, rơi vào mê say tham đắm hiện hữu, tiếp tục mời gọi khổ đau ở trong hiện hữu, gọi là tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu, tự mình bị ô nhiễm lại tìm cầu cái bị ô nhiễm.

Trái lại, người có nhân duyên được nghe lời Phật dạy, hiểu rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly hiện hữu thì không còn mê đắm hiện hữu, không cố công tìm kiếm sự thỏa mãn ở trong hiện hữu, không hân hoan, không chấp trước hiện hữu [11] ; chỉ xem hiện hữu là cơ duyên cho sự nỗ lực giải thoát khổ đau. Người đó ý thức rõ sự kiện được làm người là cơ duyên may mắn nhưng còn may mắn hơn là nhân duyên được nghe Phật pháp, vì chỉ có pháp của Phật mới giúp cho con người thoát khỏi mọi mê lầm khổ đau. Vị ấy quyết tâm sống theo lời Phật dạy, không tìm cầu dục lạc, dầu là lạc chư Thiên, chỉ ưa thích ái diệt [12] ; lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, lấy Chánh pháp làm chỗ nương tựa; chấp trì Bát Thánh đạo, thực thi nếp sống Giới-Định-Tuệ, nỗ lực nuôi dưỡng giới đức, làm trong sạch tâm thức và phát triển trí tuệ hướng đến giác ngộ; thể hiện nếp sống giải thoát trong đời sống xúc chạm hàng ngày, gọi là thực chứng tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Vị ấy được mô tả có lối sống như thế này:

“Khi thấy sắc bằng mắt, vị ấy không tham ái đối với sắc đẹp, không ghét bỏ đối với sắc xấu, vị ấy sống an trú niệm trên thân, với tâm vô lượng. Vị ấy nhthật tuệ tri tâm gii thoát, tuệ gii thoát, chính nhờ chúng mà các ác bất thiện pháp ca vị ấy được trừ diệt, không có dtàn. Nhvậy từ b(thuận nghch), có cm thnào khởi lên: lc th, khổ th, hay bất khổ bất lc th; vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy. Vì vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy, nếu có dc hnào đối với các cm th, dc hỷ ấy được trừ diệt. Do dc hca vị ấy diệt nên thdiệt. Do thdiệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não diệt. Nhvậy là sự đon diệt ca toàn bộ khổ uẩn này. Khi vị ấy nghe tiếng bằng tai... Khi vị ấy ngửi hương bằng mi... Khi vị ấy nếm vbằng lưỡi... Khi vị ấy cm xúc bằng thân... Khi vị ấy nhận thức pháp bằng , vị ấy không tham ái đối với pháp tốt, không ghét bỏ đối với pháp xấu. Vị ấy sống an trú niệm trên thân, với tâm vô lượng. Vị ấy nhthật tuệ tri tâm gii thoát, tuệ gii thoát. Chính nhờ chúng mà các ác, bất thiện pháp ca vị ấy được trừ diệt, không có dtàn. Nhvậy, vị ấy đon trừ (thuận nghch), có cm thnào khởi lên: lc th, khổ thhay bất khổ bất lc th; vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy. Vì vị ấy không tùy h, không hoan nghênh, không tham trước thọ ấy, nếu có dc hnào đối với các cm th, dc hỷ ấy được trừ diệt. Do dc hca vị ấy diệt nên thdiệt. Do thdiệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, u, não diệt. Nhvậy là sự đon diệt ca toàn bộ khổ uẩn này”.[13]

Bản kinh Điềm lành tối thượng (Mahàmangala Sutta) thuộc kinh Tập, Tiểu bộ, diễn tả ngắn gọn về nếp sống trí tuệ ấy:

"Khi xúc chạm việc đời,
Tâm không
động, không sầu,
Không u
ế nhiễm, an ổn,
Là
điềm lành tối thượng."


Chú thích:
1&2&13. Đại kinh Đoạn tận ái, Trung bộ.
3. Kinh Pháp cú, kệ số 186.
4. Kinh Pháp cú, kệ số 48.
5. Kinh Pháp cú, kệ số 335.
6. Kinh Pháp cú, kệ số 342.
7&8. Kinh Thánh cầu, Trung bộ.
9&10. Đại kinh Saccaka, Trung bộ.
11. Kinh Phạm Thiên cầu thỉnh, Trung bộ.
12. Kinh Pháp cú, kệ số 138.


Trích tạp chí Văn hoá Phật giáo số 319

Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tháng Năm