Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!
Quảng Kiến
| Thứ Năm, 21:46 26-12-2019
| Lượt xem: 4858
Đã từng có những cuộc tranh luận kéo dài về việc đạo Phật tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, những ai trực tiếp tìm hiểu giáo lý đạo Phật, đều thấy rằng những cuộc tranh luận như thế thật ấu trĩ. Bởi Phật giáo luôn đề cao tinh thần phụng sự, phụng hiến, là tinh thần Bồ-tát hạnh. Tinh thần đó xuất hiện trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.
Mục lục
10 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt
11 - Thư mời viết bài tham luận cho Vesak 2019
12 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học: Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám và Hội An Nam Phật học
13 - Ảnh hưởng của phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam(1920) đến việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam(1981)
14 - Tỷ-kheo phải biết xông khói
15 - Nhân minh học là khoa học của mọi luận lý
16 - Thư mời HỘI THẢO KHOA HỌC "Phật giáo Cổ truyền Việt Nam và sự đóng góp cho Đạo Pháp và Dân Tộc"
17 - Đạo Phật và trí thức
18 - Sách nói : Kinh Trường Bộ
19 - Ra mắt nhân sự Viện nghiên cứu Phật học VN NK 2007- 2012
20 - Cơ cấu nhân sự Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
21 - Ra mắt nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
22 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết năm 2014
23 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức lễ tổng kết Phật sự 2015 và phương hướng hoạt động 2016
24 - Buổi họp Ban thường trực Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
25 - BTS Phật giáo TP.HCM làm lễ Tự tứ mãn hạ
26 - Viện Nghiên Cứu Phật Học VN họp chỉnh sửa bổ sung cho quy chế nhiệm kỳ 8 (2017-2022)
27 - Viện Nghiên cứu Phật học VN thăm viếng chư tôn đức dịch giả
28 - Sẽ nỗ lực hoàn thành Bộ Đại tạng kinh Việt Nam
29 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp phiên đầu tiên của nhiệm kỳ mới
30 - Gần 450 nhân sự tham gia Viện Nghiên cứu Phật học VN
31 - Khởi động việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo VN
32 - HỌC CÁCH ĐỐI DIỆN VỚI SỢ HÃI
33 - Con người phụ thuộc vào tự nhiên và có sự tác động lẫn nhau
34 - Nguồn gốc Phật giáo
35 - Phiên âm Đại Tạng Kinh
36 - Góp chút công sức cho Đại tạng kinh Việt Nam
37 - Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam
38 - Học và tu
39 - Viện Nghiên cứu Phật học VN có Ban Vận động tài chánh
40 - Hoạt động của Ban Phiên dịch Phật học Anh - Việt
41 - Lễ tổng kết của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, nhiệm kỳ 2012-2017
42 - Tôn giáo và Đạo đức
43 - Khai phát Trí tuệ nhìn từ tư tưởng Kinh Duy Ma Cật
44 - Thủ tướng chủ trì họp về công tác tổ chức Đại lễ Vesak 2019
45 - Chuẩn bị cho Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
46 - Phỏng vấn Hoà thượng Chủ tịch ICDV về Vesak 2019
47 - TP.HCM:Họp Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2019
48 - VIDEO: Việt Nam đăng cai lần thứ 3 Đại lễ Vesak LHQ
49 - Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội triển khai công tác Phật sự năm 2019
50 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (1)
51 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (2)
52 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (3)
53 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (4)
54 - Đức Dalai Lama nói về Phật giáo ứng dụng (5)
55 - Thân người khó được, Phật pháp khó nghe
56 - Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử
57 - Suy nghĩ đôi điều về sự cầu siêu và cúng thí thực
58 - Chữ Tâm trong đạo Phật
59 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (1)
60 - Phật giáo mô tả về Vũ trụ như thế nào? (2)
61 - Để tâm Vô trụ khi làm từ thiện
62 - Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo
63 - Ý thức về Tội lỗi
64 - Điều quan yếu của đời sống
65 - Hiểu rõ hơn về Nghiệp
66 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018)
67 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Sam (1929 - 2018)
68 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Đức Chơn(1932-2017)
69 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Chơn Kim (1930 - 2017)
70 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Trí Tịnh
71 - Tiểu Sử Đại Lão Hòa thượng Thích Đổng Quán(1925-2009)
72 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Bửu Chung (1881-1947)
73 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 - 1956)
74 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Khánh Anh
75 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Hoàng Từ
76 - Tiểu Sử Hòa thượng Thích Nhật Liên
77 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918 - 1973) Viện trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN
78 - Sơ Lược Tiểu Sử Hòa thượng Thích Quảng Tâm
79 - Tiểu Sử cố Đại Lão Hòa thượng Thích Bảo An
80 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ
81 - Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Phước (1880-1948)
82 - Tiểu sử trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918 - 2012)
83 - Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn (1926 - 2013)
84 - Tìm hiểu giáo nghĩa Tịnh độ Chân tông Nhật Bản
85 - Không đắm nhiễm thì sống vui
86 - Cõi âm có hay không? Nhận thức của Phật giáo đối với vấn đề này
87 - Kinh Tương Ưng Bộ - HT Thích Minh Châu dịch Việt
88 - Kinh Trường Bộ 1 - HT Thích Minh Châu dịch Việt
89 - Nhân sự Ban in ấn và phát hành nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
90 - Nhân sự Ban Tài chính nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
91 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
92 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
93 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
94 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
95 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Bắc Truyền nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
96 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
97 - Nhân sự Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
98 - Nhân sự Trung tâm Phiên dịch Anh - Việt Phật học nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
99 - Nhân sự Phân viện Nghiên cứu Phật giáo Nam Tông nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
100 - Nhân sự Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017-2022)
101 - Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
102 - Tìm hiểu ý nghĩa câu kệ Sùng Nghiêm của Trần Nhân Tông
103 - Mục tiêu của đạo Phật là gì?
104 - Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam
105 - Phật hoàng Trần Nhân Tông và những giá trị siêu việt
106 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.1)
107 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.2)
108 - Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng (P.3)
109 - Lợi ích của pháp tu lạy Phật
110 - Tại sao nhiều người mê cõi Tây phương Cực lạc?
111 - Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?
112 - Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ
113 - Ba căn lành chẳng thể cùng tận
114 - Cầu nguyện có được kết quả như ý không?
115 - Vì người tạo ác nghiệp, chính mình phải chịu tội
116 - Phật dạy 20 điều khó
117 - Biết sống vô thường (P.1)
118 - Biết sống vô thường (P.2)
119 - Biết sống vô thường (P.3)
120 - Biết sống vô thường (Phần cuối)
121 - 7 thứ gia tài bậc Thánh
122 - Cầu nguyện là chánh tín hay mê tín?
123 - Để việc phóng sinh thể hiện lòng từ bi đúng nghĩa
124 - Tự vấn về Pháp môn Tịnh độ
125 - Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
126 - Pháp trợ niệm của Đức Phật
127 - Làm sao vui với chuyện thị phi?
128 - Đại lễ Vesak 2019: Sự kiện đối ngoại nhân dân
129 - Người gánh phân nghèo hèn và bài học Tâm không phân biệt của Đức Phật
130 - Bản ý của Tịnh độ tông
131 - Ba điều căn bản của người tu Phật
132 - Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời Mạt pháp
133 - Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
134 - Vua Trần Nhân Tông và tinh thần "Bụt ở trong nhà"
135 - Bản chất thời gian với ý nghĩa giải thoát của đạo Phật
136 - Đạo Phật bi quan hay lạc quan?
137 - Cực Lạc và Luân Hồi: Bất Nhị trong Tịnh Độ Tông
138 - Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài
139 - Cận cảnh ngôi chùa đăng cai đại lễ Vesak 2019 và khối Thiên thạch Mặt Trăng 600.000 USD
140 - Họp Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
141 - Pali - Việt đối chiếu
142 - Từ điển Bách khoa Phật giáo Việt Nam
143 - Từ điển Pháp số Tam Tạng
144 - Từ điển Hư Từ
145 - Từ điển Hán Phạn - Buddhist Chinese-Sanskrit
146 - Phật Quang Đại Từ điển
147 - Từ điển Thiền tông Hán - Việt
148 - Hạnh phúc là gì, mà ai cũng phải đi tìm?
149 - Tiếp tục đôn đốc, chuẩn bị cho Đại lễ Vesak LHQ 2019
150 - Nghiên cứu về trải nghiệm cận tử thông qua thiền định
151 - Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy
152 - 7 điều suy ngẫm từ Đạt Lai Lạt Ma có thể thay đổi cuộc đời của bạn
153 - Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề
154 - Thiền sư Khương Tăng Hội: Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam
155 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết 6 tháng cuối năm 2018 và triển khai hoạt động năm 2019
156 - Hội nghị trù bị lần 2 Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam
157 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đảnh lễ Hoà thượng Thiền sư Thích Thanh Từ
158 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 có gì đặc biệt?
159 - Bốn pháp thu phục lòng người
160 - Tổng hợp những lời dạy của Đức Phật hay và ý nghĩa
161 - Vô ngã vị tha - cách nhìn Phật giáo về công bằng xã hội
162 - Vô minh trong Phật giáo có ý nghĩa gì?
163 - 7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời
164 - Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tập
165 - Những câu nói truyền cảm hứng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
166 - Làm thế nào để có một đời sống đạo đức?
167 - Lắng nghe 108 lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma
168 - Khiêm tốn là phẩm đức của bậc đại trí
169 - Thiền sư Vạn Hạnh và tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc
170 - Thiền sư Thường Chiếu – Người có công giao nhập 3 dòng Thiền phái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII
171 - Tại sao Thiền sư Thường Chiếu dám 'cãi' về Tổ Bồ Đề Đạt Ma?
172 - Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện
173 - Đức Phật là người hạnh phúc!
174 - Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật
175 - Pháp lạc trong tu học
176 - Mê và giác
177 - Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
178 - Lời Phật dạy: Sống vị tha là một trong những phép tắc đạo đức cao quý nhất!
179 - Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn
180 - Vì sao hạnh phúc không thể tách rời lòng vị tha?
181 - Video giới thiệu Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
182 - Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người
183 - 3 bí ẩn diệu kỳ của thiền định
184 - Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não
185 - Những nét chính về cuộc đời Hòa thượng Tuyên Hóa
186 - Ban Văn hóa T.Ư họp bàn việc phục vụ Vesak 2019
187 - 6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy
188 - 17 lời khuyên sâu sắc về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki
189 - 50 chân lý bất biến của cuộc đời
190 - Phật dạy: Hết củi thì lửa tắt
191 - Hai thứ tự do
192 - Câu chuyện Đức Phật và 3 người đàn ông cùng bài học xương máu
193 - Trầm cảm dưới góc nhìn Phật giáo, ngồi Thiền chữa trầm cảm theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh
194 - Nghĩ về Đại lễ Liên Hiệp Quốc Vesak 2019 từ những tách trà nóng kỷ niệm
195 - An ninh trật tự phục vụ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 đã sẵn sàng!
196 - Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
197 - Giới đức nặng hơn đất, mạn cao hơn trời, hồi tưởng nhanh hơn gió và tư tưởng nhiều hơn cỏ!
198 - Quán chiếu tâm và đoạn ác tâm để làm sinh thiện tâm
199 - Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước
200 - Cách tiếp cận của con người đối với hoà bình thế giới
201 - Thiền sư Khương Tăng Hội sinh ra trên đất Việt, truyền Phật giáo từ Giao Chỉ tới Đông Ngô
202 - Chuyển hóa sân hận bằng 5 phương cách theo lời đức Phật dạy!
203 - Tuyên Quang triển khai kế hoạch Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
204 - Thiền sư Pháp Đảnh (Hàn Quốc): Đệ Nhất Trì luật-Đạo hạnh sáng ngời
205 - Tìm hiểu Thiền Quán tử thi - phép tu mạnh mẽ để nhận thức vô ngã tại Thái Lan
206 - Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019: Tôn vinh giá trị nhân văn, hòa bình
207 - Lời giảng vi diệu của Đức Phật về thuật Lãnh đạo
208 - Ý nghĩa đời sống
209 - Lịch trình dự kiến của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
210 - Lời Phật dạy sâu sắc về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ
211 - Vì sao vua Lý Thánh Tông đã từng nổi giận đốt chùa rồi lại sám hối xây chùa
212 - Phép Hỏa quang tam muội của hai Thiền sư Việt
213 - Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy
214 - Công tác Tình nguyện viên phục vụ Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc 2019
215 - Vì sao người Phật tử nên ăn chay?
216 - Tham lam là liều thuốc độc!
217 - Sống hạnh phúc theo lời Phật dạy
218 - Cơ sở 2 bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nam sẽ phục vụ tốt cho Vesak 2019
219 - Công an Hà Nam triển khai kế hoạch giữ trật tự ATGT phục vụ Đại lễ Vesak 2019
220 - Nghiệp và Giải nghiệp theo Chánh pháp
221 - Các ban chuyên môn họp đúc kết công tác chuẩn bị cho Đại lễ Vesak 2019
222 - Phương thuốc của lòng vị tha
223 - Lời Phật dạy về đạo nghĩa trong gia đình
224 - HT.Từ Phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
225 - Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống
226 - Pythagore và thuyết luân hồi
227 - Thường và vô thường
228 - Công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak 2019 đang trong giai đoạn nước rút
229 - Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy
230 - Thanh lọc tâm để an lạc
231 - 1.500 đại biểu quốc tế dự Đại lễ Vesak LHQ 2019
232 - Chí tâm vì người
233 - Soi lại mình
234 - Những cái vui trong đạo Phật
235 - Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện
236 - Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo
237 - Tha thứ để hóa giải oán thù
238 - Khai mạc Hội thảo khoa học về Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
239 - Niệm Phật và trị liệu
240 - Phật giáo TP.HCM họp đoàn tham dự Vesak LHQ 2019
241 - Tu chứng
242 - Tránh tạo nhân đau khổ theo lời Phật dạy
243 - Chân Không Diệu Hữu trong kinh Hoa Nghiêm
244 - Công bố chương trình chi tiết Đại lễ Vesak LHQ 2019
245 - Đại lễ Phật đản Vesak 2019 sẽ bàn chuyện dùng công nghệ số có chánh niệm
246 - Bản năng - Hiểu thế nào cho đúng?
247 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những bài học sâu sắc giúp cuộc sống hạnh phúc
248 - Mở rộng con tim
249 - Sự khác biệt giữa Tưởng tri, Thức tri và Trí tuệ
250 - Nếp sống trí tuệ của người con Phật
251 - Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật
252 - Hội thảo khoa học về cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền
253 - Bộ Công an kiểm tra công tác an ninh cho Vesak 2019
254 - Giá trị bình yên
255 - Dây trói bền chắc nhất
256 - Thông điệp Đại lễ Phật đản Vesak 2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN Thích Phổ Tuệ
257 - Chánh niệm trước ác ma
258 - Oai lực của tâm từ
259 - Kiểm soát dục vọng qua góc nhìn Phật học và khoa học
260 - Phật giáo thế kỷ XXI
Đối diện với sự đau khổ đã được định chế hóa Phỏng vấn Giáo sư David R. Loy
261 - Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật
262 - Hân hoan hướng về Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
263 - Điều phục ý căn
264 - Tránh xa 6 hành động làm hao tổn phúc đức
265 - Khoa học, nghệ thuật và tính tâm linh
266 - Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính
267 - Đốn ngộ và Tiệm ngộ trong Thiền tông
268 - Mười lợi ích khi tin Phật chân thật
269 - Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu
270 - Các cấp độ nhận thức
271 - Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
272 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam họp Quý 1 năm 2019
273 - Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này
274 - Thắng tri
275 - Tháng 7, bắt đầu ấn hành bộ Đại tạng kinh Việt Nam
276 - Tìm hiểu sự hình thành xe hoa, kiệu hoa Phật đản
277 - Ý nghĩa, nguồn gốc ngày đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
278 - Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam
279 - Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người
280 - Đại học Phật giáo Hungary thăm Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
281 - Thông tin chi tiết về công tác chuẩn bị Đại lễ Vesak LHQ 2019
282 - Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm
283 - An approach to mindfulness and mindful leadership
284 - Hòa thượng Chủ tịch ICDV đến Việt Nam
285 - Lời Đức Phật dạy: Đi nhiều, khó tu!
286 - Có hiếu với mẹ cha tức là kính Phật
287 - Khai mạc Hội thảo Quốc tế chào mừng Đại lễ Phật đản LHQ Vesak 2019 tại chùa Tam Chúc
288 - Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản - Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam
289 - Hội thảo quốc tế chủ đề Vesak 2019 bằng Anh ngữ
290 - Toàn văn Tuyên bố Hà Nam 2019
291 - Bế mạc Đại lễ Vesak LHQ: Tuyên bố Hà Nam 2019
292 - Kinh hạt muối là gì?
293 - Vượt qua mười hai xứ
294 - Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững
295 - Vô ngã, tính Không và Khoa học Lượng tử
296 - Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình
297 - Long Thọ và Khoa học Lượng tử
298 - Thấy mọi thứ đang vận động để lặng yên
299 - Hạnh của đất
300 - Những nền tảng về quan điểm sinh thái của Thiền tông Phật giáo
301 - 12 câu hỏi về cuộc đời đáng suy ngẫm
302 - 9 cách thay đổi số phận khi áp dụng các giáo lý nhà Phật
303 - Suy tư về sự sống
304 - Thiền sư Norman cùng những lời khuyên về lời Phật dạy khi gặp khó khăn
305 - Lợi ích của sự biết đủ
306 - Mười lý do nên tu tập từ bi quán
307 - Tâm Minh Lê Đình Thám, biểu mẫu của người con Phật Việt Nam
308 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những lời khuyên nuôi dưỡng hạnh phúc
309 - Hiểu và Ngộ
310 - Trói buộc và giải thoát
311 - The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society
312 - Tâm sinh tướng
313 - Văn hoá dung hợp cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay
314 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng
Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
315 - Buddhist Approach to Mindful Leadership
through An Auspicious Day
316 - Thiền và tâm lý trị liệu
317 - Sống trong thực tại, bây giờ, và ở đây!
318 - Người học thiền thấu qua cửa sắc không
319 - Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sư
320 - Như huyễn tam-muội
321 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
322 - Đức Phật dạy buông bỏ những thứ tưởng là mãi mãi
323 - Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
324 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại
325 - Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
326 - Phản tưởng khổ là lạc
327 - Sức mạnh của niềm tin
328 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh và quan điểm về Phật giáo dấn thân
329 - Phương pháp hành thiền cơ bản
330 - Đức Đạt Lai Lạt Ma và những câu nói sâu sắc
331 - Phương pháp tiếp cận giáo pháp
332 - Chánh kiến đi hàng đầu
333 - Tu hành tánh Không trong Bồ-tát hạnh
334 - Nóng giận là lửa vô minh, lửa vô minh thì thiêu hủy rừng công đức
335 - Từ bi quán
336 - Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúp ngày ngày an vui
337 - Buddhist Approach to Mindful Leadership through An Auspicious Day
338 - Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau?
339 - Khái niệm về cái chết theo quan điểm Phật giáo
340 - Tánh Không là giải thoát
341 - Vì sao đức Phật dạy ta nên kết bạn với người hiền trí
342 - Phật giáo và trí thức
343 - Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
344 - Chuyển hoá stress
345 - Thánh tẩy trần
346 - Nên chú tâm vào nội lạc
347 - Tam nghiệp và tịnh hóa nghiệp
348 - Pháp giới và Pháp giới Thể tánh
349 - Thể tánh của Tâm
350 - 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối
351 - Năm phương pháp đưa đến định tâm
352 - Phật giáo và đạo đức sinh học hiện đại
353 - Sự yên lặng của Đức Phật
354 - Lời Phật dạy sâu sắc về tác hại của lời nói dối
355 - Tản mạn chuyện sắc không
356 - Sự buông xuống sau cùng
357 - Bốn cấp độ thiền định
358 - Quán tâm trên tâm
359 - Thấy khổ để buông khổ
360 - Ánh sáng Như Lai
361 - Khách trọ trần gian
362 - Không bệnh giữa ốm đau
363 - Thiền chỉ và thiền quán
364 - Tất cả pháp đều là Phật pháp
365 - Tại sao có các tướng
366 - Tôi phải làm gì để cuộc sống hạnh phúc hơn?
367 - Chuyển hoá về Tịnh độ
368 - Hãy mỉm cười khi khó khăn đến gõ cửa
369 - Chánh kiến
370 - Câu chuyện người Kalama
371 - Pháp thoại từ khúc gỗ trôi sông
372 - Thường Bất Khinh
373 - Con đường đi đến Phật đạo
374 - Ăn chay
375 - Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng
376 - Muốn chết tốt, phải sống tốt
377 - Trí, bi và lạc trong kinh Lăng-già
378 - Khởi phát nguồn tâm
379 - Lấy thiện tâm giúp người, phúc báo muôn vạn kiếp
380 - Vô niệm
381 - Nghĩa "Như" của tất cả các pháp
382 - Bước thăng bằng trên đường không thăng bằng
383 - Quán huyễn trong Phật giáo Việt Nam
384 - Tính nhất quán xuyên suốt từ kinh Nguyên thuỷ đến kinh Đại thừa
385 - Khẩu nghiệp gây tổn thương người khác là một trong những nghiệp nặng nề nhất
386 - Căn bản triết lý và kinh điển của Thiền tông
387 - Nhờ lực của Bát-nhã
388 - Để Chánh pháp an trú lâu dài
389 - Khéo tu thì nổi
390 - Vụng tu thì chìm
391 - Quan điểm của Phật giáo về chiến tranh và xung đột
392 - Lành thay nếu được là học trò của Đức Phật
393 - Vai trò của Phật giáo đối với Tổng hạnh phúc quốc gia
394 - Mặc áo giáp đi xuyên qua lịch sử
395 - Thiền tông Việt Nam
396 - Viễn ly sanh y
397 - Đức Phật dạy pháp nhập Niết bàn ngay tại đây và bây giờ
398 - Phật đi khất thực
399 - Chẳng phải nhân duyên, chẳng phải tự nhiên
400 - Vận dụng thiền quán vào xã hội hiện đại để góp phần xây dựng thế giới hòa bình an lạc
401 - Uẩn và Không
402 - Các Pháp duyên sinh, không thật
403 - Bát chánh đạo chính là Trung đạo
404 - Chánh niệm trong cuộc sống
405 - Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
406 - Quan hệ thực tiễn về nhân quả đạo Hiếu
407 - Thuyết lượng tử và sự di chuyển của tâm thức
408 - Như huyễn trong kinh Kim Cương
409 - Karl Marx & Thiền đi bộ
410 - Chữ Hiếu: Vẫn đi tìm một định nghĩa
411 - Thực tại là Chân như
412 - Uống nước nhớ nguồn
413 - Bốn ơn lớn mà người Phật tử cần nhớ
414 - Ngũ căn & ngũ lực
415 - Đi vào đời ác năm trược
416 - Những bình diện của tâm linh
417 - Tám ngọn gió
418 - Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
419 - Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúc
420 - Như Lai là người chỉ đường
421 - Quy trình của lòng nhân
422 - Tương ưng và an trụ
423 - HT.Thích Thanh Từ nói về "Vu lan mùa Báo hiếu"
424 - Nhà khoa học Albert Einstein và đạo Phật
425 - Phật tử và thiền
426 - Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
427 - Những kiến thức cơ bản về Luân hồi trong đạo Phật
428 - Chuyển hoá cuộc đời
429 - Tâm sân hận tạo nên bi kịch cuộc đời
430 - Nghiệp và nghiệp quả
431 - Gần đèn thì sáng
432 - Thấy biết như thật
433 - Tỉnh giác về cái chết
434 - Lời Phật dạy sâu sắc về việc hóa giải hận thù
435 - Nền tảng của niệm Phật
436 - Ba thân và mũ giáp
437 - Khổ đau lớn nhất đời người là gì?
438 - Quán tưởng
439 - 4 nỗi khổ mà mỗi người nên biết
440 - Nghiên cứu kinh Kim Cang phần Vô ngã
441 - Đức Phật dạy về 3 loại hạnh phúc
442 - Bố thí - Việc làm nhỏ mang giá trị lớn lao
443 - Lời Phật dạy sâu sắc về "Bạn"
444 - Bát Khổ: Chân lý thứ nhất bao quát Tứ Diệu Đế
445 - Nghệ thuật sống: Thiền Minh sát tuệ
446 - Lời Phật dạy về "Lòng tin"
447 - Nên đặt lòng tin như thế nào?
448 - Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy
449 - “Sinh tử tức Niết Bàn” và ý nghĩa
450 - Vô ngã trong tư tưởng Phật giáo
451 - Sát sinh và hậu quả dưới góc nhìn của Phật giáo
452 - Niềm tin và trí tuệ
453 - Kho tàng của Phật giáo
454 - Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế
455 - Giữ tâm ý trong sạch
456 - Nhị đế là gì?
457 - Người trí biết nhớ ơn & báo ơn
458 - "Đau" phải chăng đã là "khổ"
459 - Trách nhiệm phổ quát
460 - Trầm tư ý nghĩa thực tiễn về Tịnh độ
461 - Tuỳ niệm pháp môn tu tập nhập pháp lưu
462 - Ngũ tâm hương
463 - Tất cả chúng sinh là mẹ
464 - Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc
465 - Chân lý Phật giáo là gì?
466 - Lời dạy về tình yêu đích thực của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
467 - Sự thật về con người
468 - Sự hấp dẫn của đạo Phật
469 - Gợi mở lối đi giác ngộ
470 - Tu hành như khúc gỗ trôi sông
471 - Tản mạn về chữ Hiếu hôm nay
472 - Ý nghĩa đời người
473 - Tâm này là Phật
474 - Không lấy cái tôi làm trung tâm
475 - 20 điều nhất định phải tu tập trong đời người
476 - Kẻ lọc vàng
477 - Tại sao lại có sanh tử
478 - Đại tạng kinh Việt Nam: Lại thắp lên niềm hy vọng
479 - HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN: “Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
480 - Người xuyên tạc Như Lai
481 - Mở rộng thiện duyên
482 - Nhận diện đau khổ và diệt trừ đau khổ
483 - Chết là lẽ đương nhiên
484 - TP.HCM: Văn phòng Viện Nghiên cứu Phật học VN và Học viện Phật giáo viếng tang NT. Ngoạt Liên
485 - Bí quyết hạnh phúc theo lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
486 - Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh
487 - 5 việc làm tạo quả báo xấu, ảnh hưởng lớn tới cả cuộc đời bạn
488 - Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?
489 - Khéo tích công bồi đức
490 - Thư mời viết bài tham dự hội thảo khoa học : "Di sản Việt Nam - Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hoá"
491 - Hướng nội hướng ngoại
492 - Trở lại vạch xuất phát không phải là thảm họa, cùng lắm là chơi lại một lần nữa
493 - Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo
494 - Phòng hộ sáu căn
495 - Suy ngẫm lời Phật dạy
496 - Thiền sư Thích Nhất Hạnh với pháp thoại "Lắng nghe sâu vì hòa bình"
497 - Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
498 - Có sinh ắt có diệt
499 - Tu hành cần vững tâm
500 - Lời Phật dạy để gìn giữ giới hạnh
501 - Thư mời viết bài hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
502 - Kế hoạch hội thảo khoa học "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển"
503 - Ý nghĩa Pháp Duyên khởi
504 - Buông xả hơn thua nhưng không im lặng
505 - Giáo lý Năm uẩn
506 - Công đức của việc trì kinh
507 - Như lý duyên khởi
508 - Sám hối như thế nào là đúng?
509 - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
510 - Thiền sư Huyền Quang và những đóng góp cho Phật giáo đời Trần
511 - Hiểu đúng "chữ khổ" trong Phật giáo
512 - 10 lời Phật dạy sâu sắc giúp thay đổi cuộc đời bạn
513 - Tuổi trẻ với hạnh nhẫn nhục
514 - Sống một mình
515 - Thoát ly khổ ách
516 - Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam
517 - Niệm Phật
518 - Sự liên hệ giữa thế giới này và Tịnh độ Tây phương
519 - Phật dạy 20 câu thiền ngữ giúp cuộc sống an nhiên, vui vẻ
520 - Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận
521 - Nhận rõ chính mình
522 - Đạo Phật tiếp cận với đời sống
523 - Lời Phật dạy về quán vô thường
524 - Không tạo tác
525 - Phép tu im lặng
526 - Đức Phật và con người hiện đại
527 - Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta
528 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổng kết Phật sự 2019
529 - Đừng để "Phật giáo u buồn" như thế!
530 - Đời sống từ bi
531 - Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?
532 - Khó thay nghe Chánh pháp
533 - Phóng sinh chân chính
534 - Con người chân thật nơi chính mình
535 - Chân không diệu hữu tự tại thong dong
536 - Chân lý qua nghĩa duyên sinh mùa xuân
537 - Tỉnh thức giữa quần mê
538 - Xuân, vui với Hoà thượng Bố Đại
539 - Hoa tàn hoa nở chỉ là Xuân
540 - Xuân Di-lặc
541 - Mùa xuân trong đạo Phật
542 - Đón một mùa xuân an lạc
543 - Thư chúc tết xuân Canh Tý của Đức Pháp chủ GHPGVN
544 - Ý nghĩa cành mai ngày tết
545 - Đầu Xuân, bàn về lới khấn "Nam mô A Di Đà Phật"
546 - Phật pháp xây dựng thế gian
547 - Ngạ quỷ nghe kinh
548 - Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt
549 - Nobel Kinh tế 2019 từ góc nhìn Phật giáo
550 - Triết lý Cân bằng tự nhiên đoạt giải Nobel Y sinh 2019
551 - Tổng quan về Giới học
552 - Tổng quan về Định học
553 - Tổng quan về Tuệ học
554 - Đi xem hoa hậu
555 - "Không" có ý nghĩa gì?
556 - Minh và vô minh
557 - Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian
558 - Thuyết pháp không vì tiếng tăm
559 - Khoa học và Phật giáo
560 - Tánh Không, Quang minh và Năng lực
561 - Phật giáo - tôn giáo của duy lý
562 - Thiền định Phật giáo và khoa sinh học
563 - Mục đích của đời người
564 - Tình yêu thương là liều thuốc tiên chữa bệnh
565 - Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt
566 - Ý nghĩa lợi tha
567 - Hương hoa cúng dường chư Phật
568 - Tính chất của nghiệp
569 - Chánh niệm để hoá giải căng thẳng
570 - Lòng lặng thì nghiệp yên
571 - Hạnh tu bố thí
572 - Lễ hội vào thành
573 - Tâm của người ngồi thiền
574 - Một đoạn nhân duyên
575 - Nhị đế và Tứ tất-đàn
576 - Các pháp là Chân Như vốn toàn thiện
577 - Hiểu về Sinh Tử - Cơ hội giải thoát ngàn vàng
578 - Nơi lưu trữ mộc bản Đại tạng kinh Hàn Quốc
579 - Hàn Quốc: Có 81.352 bản Cao Ly Bát vạn Đại Tạng kinh
580 - Đại Chánh Tạng - Lời giới thiệu
581 - Pháp đơn giản
582 - Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thế
583 - Tứ đại trọng ân trong Phật giáo
584 - Mục đích cuối cùng của sự tu học là chấm dứt tái sinh
585 - Hạnh phúc là buông xả?
586 - Tư tưởng Trung đạo qua Bát bất
587 - Niệm Phật chớ sợ cười, đừng chờ hẹn
588 - Soi gương Chánh pháp
589 - Công đức chiêm bái Phật tích
590 - Không có kẻ chiến bại
591 - Thực hành pháp và tuỳ pháp
592 - Bảy pháp làm cho Chánh pháp tăng trưởng
593 - Im lặng như pháp
594 - Người ngu nghĩ là ngọt
595 - Như Lai thọ lượng
596 - Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng
597 - Ra mắt Ban Biên tập và ấn hành Thánh điển Phật giáo VN
598 - Tam pháp ấn và sự diệt khổ
599 - Thư thỉnh mời viết bài kỷ yếu Trưởng lão Hoà thượng Thích Phước Sơn
600 - Giáo pháp như chiếc bè qua sông
601 - Nimitta trong Thanh tịnh đạo
602 - Một tâm thanh tịnh
603 - Giá trị phổ quát của thiền & thuyết nghiệp của đạo Phật
604 - Phật huệ, Phật đức, Phật lực hằng hữu miên viễn
605 - Pháp thân của chư Phật
606 - Phàm tăng & Thánh tăng
607 - Phật dạy: Nhìn nước để thấy người
608 - Bốn hạng người đáng thân cận
609 - Độ nhất thiết khổ ách
610 - Một số lời dạy của Đức Phật về Hiếu Hạnh
611 - Báo hiếu trong hành vi tôn giáo của Phật tử
612 - Vì sao Đức Phật dạy ân đức cha mẹ thật khó báo đền?
613 - Trầm tư về đạo hiếu
614 - Chữ Hiếu cũng cần vun đắp
615 - Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ
616 - Định lượng chữ Hiếu
617 - TP. HCM: Họp Ban Biên tập và Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
618 - Kính thuận với cha mẹ
619 - Đạo nghĩa thầy trò
620 - Sống theo lời Phật: Mạng sống vô thường
621 - Ý dẫn đầu các pháp
622 - Phật dạy pháp "trừ sầu lo"
623 - Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân
624 - Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
625 - Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử
626 - Biết lắng nghe pháp
627 - Mối tương quan giữa Đức Phật và thiên nhiên
628 - Hưởng thụ lạc bị Như Lai chê trách
629 - Pháp sanh diệt
630 - Sắp ra mắt ấn bản kinh Trường bộ & Trung bộ
631 - Biển cả và Phật pháp
632 - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ra mắt ấn phẩm Kinh Trường Bộ và Kinh Trung Bộ
633 - Phóng sự: Ý Nghĩa Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
634 - An Viên Focus: Hành trình Tam tạng Thánh Điển Phật giáo
635 - Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam
636 - Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo
637 - Kế hoạch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học toàn quốc về " Phát huy vai trò Tăng, Ni Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"
638 - Thư mời viết bài tham luận
639 - Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng
640 - Khuyến khích tu pháp sai mắc tội vô lượng
641 - Suy tư & nhận biết
642 - Hà Nội: Nữ giới Phật giáo với lĩnh vực báo chí
643 - Biết pháp, biết nghĩa, biết thời
644 - Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng
645 - Thoát khỏi sợ hãi
646 - Biết sự hơn kém của người
647 - Tu tập cũng như giữ thành
648 - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổng kết Phật sự 2020
649 - Mê tín hay không mê tín?
650 - Xuân trong cửa Thiền
651 - Thư chúc Tết xuân Tân Sửu của Đức Pháp chủ
652 - Hạnh phúc của người tu
653 - Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều
654 - Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
655 - Cầu nguyện qua cái nhìn Duyên khởi
656 - Nói như hoa như mật
657 - Thư mời viết bài tham luận cho hội thảo quốc gia "Giáo hội Phật giáo Việt nam: sự hình thành và phát triển"
658 - Thông báo về việc phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
659 - Thông bạch v/v Ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
660 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời chứng minh
661 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời giới thiệu
662 - Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam: Lời nói đầu
663 - Giáo hoá bình đẳng
664 - Đôi điều về học giới luật Phật giáo
665 - Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)
666 - Thông bạch v/v Cúng dường Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
667 - DẪN LUẬN KINH TRƯỜNG BỘ
668 - DẪN LUẬN KINH TRUNG BỘ
669 - DẪN LUẬN KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
670 - DẪN LUẬN KINH TĂNG CHI BỘ
671 - Ích lợi của việc sám hối
672 - Trị liệu bệnh khổ
673 - "Công ơn cha mẹ" theo lời Phật dạy
674 - Thiểu dục và tri túc trong kinh Di giáo
675 - Thành tựu chánh kiến
676 - Phật dạy:Nên nói cái gì và im lặng thế nào?
677 - Đã gieo trồng thiện căn dẫu chết cũng không sợ
678 - Nếu có 5 đức tính này thì người tu ở đâu cũng được thương kính
679 - Hướng đến thống nhất tổng mục lục cho Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam
680 - Khai mạc hội thảo online "Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 40 năm hội nhập và phát triển cùng đất nước"
681 - Ban Thường trực Ban Biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam họp với Trung tâm Pāli học
682 - Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
683 - Giữ giới như giữ rễ cho cây
684 - Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh khánh tuế Hòa thượng Thích Giác Toàn
685 - Để tâm giải thoát được thuần thục
686 - Viện Nghiên cứu Phật học VN chúc Tết Trưởng lão Hòa thượng Quyền Pháp chủ GHPGVN
687 - Viện Nghiên cứu Phật học VN sẽ tổ chức nhiều hội thảo trong năm 2022
688 - Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
689 - Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức tổng kết nhiệm kỳ vào cuối tháng 10-2022
690 - Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”
691 - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phật học VN dâng hương tưởng niệm Hòa thượng Thích Minh Cảnh
Phật tử phương Tây trong một buổi lễ Tắm Phật
Trả lời câu hỏi tại sao lại có những cuộc tranh luận tưởng chừng phi lý như thế, chúng ta có thể nhận ra nhiều vấn đề liên quan đến việc hoằng truyền và tiếp nhận, thực hành giáo lý Phật dạy. Trong một thời gian trước công cuộc chấn hưng Phật giáo, ở Việt Nam ta, Phật giáo từng bị “ma chay hóa”, việc học hành của Tăng sĩ bị hạn chế, kinh điển được trưng trong các tủ thờ trang nghiêm, ít được nghiên cứu, hành trì. Bên cạnh đó, một số tiểu thuyết gia đã khai thác đề tài Phật giáo theo lối yếm thế, tiêu cực, chán đời, khiến cho dân gian nhìn Phật giáo qua một lăng kính ảm đạm, rất buồn.
Trong một lần có duyên đảnh lễ cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh, người viết được nghe Hòa thượng kể lại hình ảnh sinh hoạt Phật giáo đầu thế kỷ XX. Đọng lại rõ nét trong ký ức của Hòa thượng là hình ảnh của một Phật giáo u buồn. Hòa thượng kể: “Tôi tin pháp môn niệm Phật, không lúc nào quên đạo Phật, nhưng lại vô chùa không được, vì chùa lúc nào cũng tối om om, tượng thì ông nào cũng đội khăn đỏ trên đầu, chỉ có một đốm sáng nơi lỗ mũi, về nhà thấy muốn nóng lạnh. Ngoài đường thì có một ông thầy đi trước, thằng nhỏ theo sau, đầu đội cái thúng, trong để chuông mõ, tượng Phật và đồ minh khí để đốt. Tôi nghĩ tu hành gì kỳ vậy nên không mến được!”.
Với một Phật giáo u buồn như thế, làm sao người ta có thể nhận ra cái hùng tráng của những con-người-Phật-giáo. Những Con Người ấy, đầu tiên hẳn phải là Đức Phật - với một vị Thái tử chấp nhận từ bỏ cả giang san, từ bỏ vợ đẹp con ngoan, vì muốn tìm ra con đường hạnh phúc đích thực cho nhân loại. Một vị con vua khác, Đức A-nan, đã dũng mãnh phát nguyện: Cõi ác thế con nguyền vào trước, nếu một chúng sanh nào chưa thành Phật, con nguyện sẽ không chứng Niết-bàn. Một vị vua Việt coi ngai vàng như đôi dép rách, dám từ bỏ ngôi cao quyền lực để vào rừng làm nhà tu khổ hạnh, lòng vẫn không nguôi nghĩ đến muôn dân. Và nữa, những vị Tăng - Thánh tử đạo dám cúng dường thân mình vì Phật pháp… Đó chính là cái “bi tráng mà hùng tráng” của Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.
Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực. Ấy vậy nên trong 28 giới khinh (giới nhẹ) của Bồ-tát giới tại gia có răn rằng: Nếu Bồ-tát tại gia, sau khi thọ giới, gặp người bệnh khổ, sinh khởi ác tâm, bỏ phế không chăm sóc, thì phạm vào tội sơ ý (Giới thứ 3). Nếu Bồ-tát tại gia, sau khi thọ giới, đi đường gặp người bệnh, không tìm phương tiện chăm sóc, hoặc gửi gắm cho người khác chăm sóc, thì phạm vào tội sơ ý (Giới thứ 28).
Một khi con Phật còn hành trì lời Phật, còn xiển dương Chánh pháp thì đạo Phật hẳn không u buồn. Lúc đó, chúng ta tin chắc rằng: “Khí thiêng của Đất nước, cùng ánh sáng của Đuốc tuệ, vẫn còn và sáng hơn. Ma quân và ngoại đạo có muốn khác đi cũng chẳng được” (Hòa thượng Thích Trí Quang).
Theo GIÁC NGỘ online